CH3–CH(NH2)– COOH B H2N–CH2–CH2–COOH.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 101 - 105)

D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CHºC-COONH

A.CH3–CH(NH2)– COOH B H2N–CH2–CH2–COOH.

C. H2N – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.

Câu 23: Hợp chất X mạch hở cĩ cơng thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với

dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z cĩ khả năng làm mất màu nước brom. Cơ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.

Câu 24: ĐH B 2013: Amino axit X cĩ cơng thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung

dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966%

Câu 25: Để phản ứng với dung dịch hỗn hợp X gồm 0,01 mol axit glutamic và 0,01 mol amino axit A cần

vừa đúng 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Tồn bộ dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,19 gam hỗn hợp muối. Tên của amino axit A là

A. alanin. B. valin. C. glyxin. D. lysin.

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án: B

Metyl amin CH3NH2 tạo mơi trường bazo => Cĩ khả năng làm đổi màu phenolphtalein

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 102 => Đáp án B

Câu 2: Đáp án: B

X + HCl → Axit propanoic => X là C2H5COONa => A là C2H5COONH3CH3

C2H5COONH3CH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3NH2 + H2O => Đáp án B

Câu 3: Đáp án: B Các phản ứng xảy ra:

(1)H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2CCOONa + H2O

(2)H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

(3)CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

(4)CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (5)CH3COOCH3 + HCl → CH3COOH + CH3Cl (5)CH3COOCH3 + HCl → CH3COOH + CH3Cl => Đáp án B Câu 4: Đáp án: A Ta cĩ: X + CH3OH → Y + H2O Dy/kk = 3,069 => MY = 89 (C3H7O2N) => Y là H2NCH2COOCH3 => X là H2NCH2COOH => Đáp án A Câu 5: Đáp án : A Ta thấy:

+) Glyxin H2NCH2COOH cĩ mơi trường trung tính

+) Lysin H2N(CH2)4CH(NH2)COOH , cĩ mơi trường bazo

+) Axit glutamic HOOCCH(NH2)(CH2)2COOH, cĩ mơi trường axit +) Dùng quỳ tím để nhận biết

=> Đáp án A Câu 6: Đáp án : C

Y CH4 , suy ra Y là CH3COONa => X là CH3COONH3CH3

X + NaOH: CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O => Đáp án C

Câu 7: Đáp án: B X là CH2=CHCOONH4

CH2=CHCOONH4 + Br2 → CH2BrCHBrCOONH4 (mất màu Br2) CH2=CH-COONH4 + HCl → CH2=CH-COOH + NH4Cl

CH2=CH-COONH4 + NaOH → CH2=CH-COONa + NH3 + H2O => Đáp án B

Câu 8: Đáp án: C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Amino axit H2N[CH2]nCOOH cĩ CTPT Cn+1H2n+3NO2

=> Số mol O2 là: = + – nO (trong amino axit) = n + 1 + (2n + 3) - .2 =

=> Đáp án C Câu 9: Đáp án: B

Ta thấy các chất đã cho cĩ dạng:

(X): H2NRCOOH ; (Y): RCOONH4 ; (Z): RNH2 ; (T) : H2NRCOOR’ => Vừa tác dụng với axit (HCl), vừa tác dụng với kiềm (NaOH) cĩ X, Y và T => Đáp án B

Câu 10: Đáp án : D

Gọi CT của X là H2NRCOOH

H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 103 => MX = = 75 => X là H2NCH2COOH => Đáp án D Câu 11: Đáp án: A Ta thấy: nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 mol = nX nNaOH = 40,4% : 40 = 0,04 mol = 2nX

=> X chứa 1 nhĩm NH2 và 2 nhĩm –COOH => X cĩ dạng H2NR(COOH)2 => Muối là ClH3NR(COOH)2

M muối = = 183,5 => R = 41 (C3H5-) => X là H2NC3H5(COOH)2

=> Đáp án A

Câu 12: Đáp án: B

Gọi CTPT của X là: CxHyOzNt

=> x : y : z : t = = 3 : 7 : 2 : 1 => X là C3H7O2N Do đĩ, X là H2NC2H4COOH , Y là CH2=CHCOONH4 (X) H2NCH2COOH ClH3NCH2COOH H2NCH2COOH H2NCH2COONa + H2O

(Y) CH2=CHCOONH4 + Br2 → CH2BrCHBrCOONH4 => Đáp án B

Câu 13: Đáp án: A

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt

Phần trăm oxi là : 100 - 40,45 – 7,86 – 15,73 = 35,96 (%) => x : y : z : t = = 3 : 7 : 2 : 1 Vì MA < 100 => A là C3H7O2N

A tác dụng với NaOH, HCl cĩ nguồn gốc thiên nhiên nên A là α- aminoaxit => A là CH3CH(NH2)COOH

=> Đáp án A

Câu 14: Đáp án: C Ta cĩ: n a.a = 0,02 mol

nNaOH = 0,08.0,25 = 0,02 mol = na.a => Axit amin cĩ 1 nhĩm –COOH

Tăng giảm khối lượng => 0,02 mol aminoaxit cĩ khối lượng là 2,5 – 0,02.22 = 2,06 g => Ma.a = = 103

Trong 100 g dd a.a 20,6% ; ma.a = 20,6g => na.a = 0,2 mol nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol = na.a

=> Amino axit cĩ 1 nhĩm –NH2 => Amino axit là H2N(CH2)3COOH => Đáp án C

Câu 15: Đáp án: D

nX = 0,03 mol ; nNaOH = 0,06 mol => X chứa 2 nhĩm –COOH

Tăng giảm KL => mX = 5,31 – 0,06.22 = 3,99 (g) => MX = 3,99/0,03 = 133

Mà X là α- aminoaxit (cĩ –NH2 ở C α) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> X là HOOCCH(NH2)CH2COOH (vì X cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh) Câu 16: Đáp án: C

nNaOH = 0,1 mol => nA = 0,05 mol

H2NR(COOH)2 + 2NaOH → H2NR(COONa)2 + 2H2O => M(H2NR(COONa)2) = = 191 => R = 41(C3H5-)

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 104 Vì A là α-amino axit mạch khơng phân mánh

=> A là HOOCCH(NH2)(CH2)2COOH (2-amino pentan đioic) => Đáp án C

Câu 17: Đáp án: C

Thấy rằng: + 0,02 mol NaOH → 1,11 g muối hữu cơ => X cĩ 1 nhĩm –NH2, 1 nhĩm -COOH

1,11 g muối (H2NRCOONa) ứng với 0,01 mol => M muối = 111 => R = 28 (-C2H4-) => X là CH3CH(NH2)COOH (α-amino propionic) => Đáp án C

Câu 18: Đáp án : A

Ta cĩ nhận xét: n-COOH + nHCl = nNaOH

=> nCOOH = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol => nX = 0,1 mol (vì cĩ 1 nhĩm COOH) => MX = 89 (H2NC2H4COOH). Mà X là α- amino axit

=> CTCT của X: CH3CH(NH2)COOH => Đáp án A

Câu 19: Đáp án: B

Gọi CTCT của Y: HOOCR(NH2)2

HOOCR(NH2)2 + 2HCl → HOOCR(NH3Cl)2 => M (HCOOR(NH3Cl)2 = 205 => R = 55 (C4H7) => Y là C5H12N2O2 => Đáp án B Câu 20: Đáp án: B X cĩ dạng R(COOH)a(NH2)b R(COOH)a(NH2)b + bHCl → R(COOH)a(NH3Cl)b => R + 45a + 52,5b = 169,5 (1)

R(COOH)a(NH2)b + aNaOH → R(COONa)a(NH2)b + aH2O => R + 67a + 16b = 177 (2) Trừ (2) cho (1) => 22a – 36,5b = 7,5 => a = 2; b = 1 => R = 27 (C2H3-) => X là H2NC2H3(COOH)2  C4H7O4N => Đáp án B Câu 21: Đáp án : B Giả sử X cĩ x nhĩm COOH, y nhĩm NH2 Gọi khối lượng của 1 mol X là m

Tăng giảm KL, ta cĩ: m1 = m + 36,5y M2 = m + 22x Mà m2 – m1 = 7,5 => 22x - 36,5y = 7,5 => x = 2, y = 1 => X cĩ 2 nhĩm COOH và 1 nhĩm NH2 => CTPT cĩ dạng CmH2nNO4 Xét 4 đáp án => X là C5H9O4N => Đáp án B Câu 22: Đáp án: A

1 mol amino axit phản ứng với 1 mol HCl => Amino axit chứa 1 nhĩm –NH2 Muối Y chứa 1 nguyên tử Cl => MỸ = 35,5 : 28,2887% = 125,5

Tăng giảm khối lượng => M amino axit = 125,5 - 36,5 = 89 (Alanin CH3CHNH2COOH) => Đáp án A

Câu 23: Đáp án : C

X là CH2=CHCOONH3CH3

CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O => mmuối = = .94 = 9,4 g

=> Đáp án C

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 105 Coi hỗn hợp NaOH 1M và KOH 3M là AOH, với A = = 35

Ta thấy: nAOH = 2nX + 2 = 2.0,1 + 2.0,1 = 0,4 mol + AOH → Muối + H2O

= nAOH = 0,4 mol

Bảo tồn KL: mX + + mAOH = mmuối +  mX + 0,1.98 + 0,4.(35 + 17) = 36,7 + 0,4.18 => mX = 13,3 => MX = 133 => %N = = 10,526% => Đáp án C

Câu 25: Đáp án : A

Giả sử a.a A cĩ x nhĩm –NH2; y nhĩm –COOH

=>   (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BTKL, ta cĩ: mglutamic + mA + mNaOH + mHCl = mmuối + (với = nNaOH) => mA = 0,89 => MA = 89 (Alanin)

=> Đáp án A

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 101 - 105)