NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 120 - 121)

3.19. Hợp chất nào sau đây khơng phải là amino axit ?

A. NH2CH2COOH B. HOOCCH2CHNH2COOH

C. CH3NHCH2COOH D. CH3CH2CONH2

3.20. Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835gam muối khan . Cịn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam NaOH 3,2%. Cơng thức cấu tạo của X là

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 121 C. NH2C3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH

3.21.Cĩ thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào?

A.Dung dịch NaOH, dung dịch brom

B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH

C. H2O, dung dịch brom

D. Dung dịch NaCl, dung dịch brom

3.22. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lịng trắng trứng ta dùng:

A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

3.23. Trong các chất: metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic, phenyl amoni clorua, glixerin, protein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3 B.

2 C. 5 D. 4

3.24. Trong các chất: p-NO2-C6H4-NH2; p-CH3O-C6H4-NH2; p-NH2-C6H4-CHO; C6H5-NH2. Chất cĩ tính bazơ mạnh nhất là

A. p-NO2-C6H4-NH2 B. p-CH3O-C6H4-NH2 C. p-NH2-C6H4-CHO D. C6H5-NH2

3.25. C4H11N cĩ số đồng phân amin bậc 1 là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

3.26. Cho 14,7 gam một amino axit X (cĩ 1 nhĩm NH2) tác dụng với NaOH dư thu được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư tạo 18,35 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X cĩ thể là

A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)