H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH D CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 87 - 88)

D.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH Câu 10: Đáp án : B

X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH => X là este của CH3OH với amino axit

=> X cĩ CTCT: H2NRCOO CH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3) Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3N CH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH

Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn => Đáp án B

Câu 11: Chất X cĩ cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

A. axit β-aminopropionic B. mety aminoaxetat

C. axit α- aminopropionic D. amoni acrylat Câu 11: Đáp án : D

X làm mất màu Br2 => X chứa nối đơi C=C => X là CH2=CHCOONH4 (Amoni acrylat)

CH2=CHCOONH4 + Br2 → CH2BrCHBrCOONH4 => Đáp án D

Câu 12: Một amino axit A cĩ 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Cơng thức phân tử của A

là :

A. C4H9O2N B. C3H5O2N C. C2H5O2N D. C3H7O2N

Câu 12: Đáp án : D

Gọi cơng thức của A là CxHyOzNt

=> x = .40,4% = 3 ; y = .7,9% = 7 ; z = .36% = 2 ; t = .15,7% = 1

=> A là C3H7O2N => Đáp án D

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 88

Câu 13: Cho các chất sau đây:

(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH

(3)CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2 (5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2

Các trường hợp cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. 1, 2 B. 3, 5 C. 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5.

Câu 13: Đáp án: D

Những chất trong phân tử cĩ ít nhất hai nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng với nhau sẽ cĩ phản ứng trùng ngưng.

Tất cả các chất đã cho đều thỏa mãn:

(1)Tách H2O tạo peptit, hoặc protein (2)Tách H2O, tạo polyeste (2)Tách H2O, tạo polyeste

(3)Tách H2O, tạo poly phenol - formandehit

(4)Tách H2O, tao từ lấpn (5)Tách H2O, tạo tơ nilon 6,6 (5)Tách H2O, tạo tơ nilon 6,6 => Đáp án D

Câu 14: Cho dung dịch chứa các chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH;

X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hĩa xanh ? Dung dịch nào làm quỳ tím hĩa xanh ?

A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X3, X5 Câu 14: Đáp án: C Câu 14: Đáp án: C

Mơi trường mà các chất tạo ra:

X1: Bazo nhưng yếu, khơng làm đổi màu chỉ thị màu X2 : Bazo

X3 : Là chất lưỡng tính tạo mơi trường trung tính X4 : Lưỡng tính, tạo mt axit

X5: Lưỡng tính, tạo mt bazo => X2, X5 thỏa mãn

=> Đáp án C

Câu 15: Một chất hữu cơ X cĩ CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được

muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vơi tơi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ?

A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3 D. Cả A, B, C

Câu 15: Đáp án: B

Nung Y với vơi tơi xút tạo etan => Y là CH3CH2COONa => X là CH3CH2COONH4

CH3CH2COONH4 + NaOH → CH3CH2COONa + NH3 + H2O => Đáp án B

Câu 16: Các chất X, Y, Z cĩ cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác

dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là :

A.X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)

B. X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)