H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 117 - 118)

D. H2N–CH2–CH2– COOC2H

A.H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH.

Câu 25: 1 mol  - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y cĩ hàm lượng clo là 28,287% Cơng thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH

Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cịn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là

A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43

Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là

A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic.

Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là

A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.

Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 118 Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhĩm amino và 1 nhĩm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. Glixin

Câu 31: Este A được điều chế từ-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Cơng thức cấu tạo của A là:

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 117 - 118)