H2N–CH2–COOCH3 D H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH 3.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 118 - 119)

Câu 32: A là một –aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Cơng thức của A là :

A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 33: Tri peptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử cĩ 3 liên kết peptit.

B. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau. C. cĩ liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc amino axit khác nhau. D. cĩ 2 liên kết peptit mà phân tử cĩ 3 gốc α-amino axit.

Câu 34: Cĩ bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?

A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cĩ thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 38: Số đồng phân tripeptit cĩ chứa gốc của cả glyxin và alanin là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 39: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.

Câu 40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 119 TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN

3.1. Cơng thức nào dưới đây là cơng thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vịng benzen), đơn chức, bậc nhất?

A. CnH2n-7NH2 (n 6) B. CnH2n+1NH2 (n  6)

C. C6H5NHCnH2n+1 (n  1) D. CnH2n-3NHCnH2n–4 (n  3)

3.2. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Cơng thức phân tử của X là

A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2

3.3. Lấy 9,1 gam hợp chất A cĩ cơng thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, cĩ 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thốt ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết 1/2 lượng khí B nĩi trên, thu được 4,4 gam CO2. Cơng thức cấu tạo của A và B là

A. HCOONH3C2H5; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3

3.4. Cho các dung dịch của các hợp chất sau:

NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hố đỏ là

A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (5) D. (1), (4).

3.5. Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhĩm amino và 1 nhĩm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì

A. Amino axit và HCl cùng hết B. Dư amino axit

C. Dư HCl D. Khơng xác định được

3.6. Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin?

A.CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3

B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)