Kéo vật lên theo phương thẳng đứng

Một phần của tài liệu giao an li 6 Huy Phu Tho (Trang 34 - 35)

1. Dự đoán

quan sát H13.2 (SGK). Gọi HS dự đoán câu trả lời.

- Cần những dụng cụ gì và làm thí

nghiệm như thế nào để kiểm tra dự đoán.

B2: Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm HS tự tiến hành thí nghiệm theo SGK và ghi kết quả.

B3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn

- Tổ chức cho các nhóm tình bày kết quả thí nghiệm (bảng phụ), dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời câu C1. Thảo luận để thống nhất kết quả.

B4: §¸nh gi¸, chốt kiến thức

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C2 để rút ra kết luận.

- Yêu cầu HS trả lời C3, hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất câu trả lờ.i

2. Thí nghiệm

- HS trả lời theo sự điều khiển của GV. - Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.

- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và ghi kết quả đo được vào bảng 13.1.

- Trình bày kết quả thí nghiệm và nhận xét của nhóm mình theo hướng dẫn của GV.

C1: Lực kéo vật lên theo phương thẳng

đứng bằng trọng lượng của vật. 3. Kết luận

- HS làm việc cá nhân với câu C2 và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng

đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.

- HS trả lời C3 và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C3: Phải tập trung nhiều người, tư thế đứng

không thuận lợi, dễ ngã,...

Ho t ạ động 3: T ch c HS bổ ứ ướ đầc u tìm hi u v máy c ể ề ơ đơn gi nả - Trong thực tế, người ta thường làm thế

nào để khắc phục những khó khăn vừa nêu ?

- Yêu cầu HS nêu ví dụ về một số trường hợp sử dụng máy cơ đơn giản.

Một phần của tài liệu giao an li 6 Huy Phu Tho (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w