Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.

Một phần của tài liệu giao an li 6 Huy Phu Tho (Trang 54 - 58)

- 1HS đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 13 (SGK/53).

b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.

cầu lạnh đi.

Hs ghi nhớ nội dung

- HS đọc các số liệu trong bảng (SGK/59) và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau (C4). - Nhận xét: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

4- Vận dụng

- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời câu C5, C6, C7.

- Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm để khâu nở ra, dễ lắp vào cán. Khi nguội đi, khâu co lại sẽ xiết chặt vào cán.

C6: Nung nóng vòng lim loại.

C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên làm tháp nóng lên, nở ra nên tháp dài ra. Do đó tháp cao lên.

IV. Củng cố

- Tổ chức cho HS làm bài tập 18.1 (SBT).

- Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết.

V. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 18.2 đến 18.5 (SBT).

- Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế.

- Đọc trước bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Ngày soạn: ………../ ………/ 2017 Ngày dạy:……….

Tiết 22-Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.

- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

3. Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.

B. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị

- Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu.

- Cả lớp: ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, một phích nước nóng, H19.3(SGK).

2.Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm

- Thí nghiệm trực quan

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Tổ chức

6A...

II. Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chữa bài tập 18.5 (SBT) HS2: Chữa bài tập 18.3 (SBT)

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph) - GV yêu cầu HS đọc phần đối thoại trong phần mở bài.

- Yêu cầu HS đưa ra dự đoán.

HĐ2: Làm thí nghiệm xem nươc có nở ra khi nóng lên không. Chứng minh các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau (20p)

GV giới thiệu các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm,nhắc nhở HS cần chú ý khi tiến hành thí nghiệm khi sử dụng bình thủy tinh,chậu thủy tinh

Gv hướng dẫn Hs thực hiện thí nghiệm theo các bước trong SGK

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm,quan sát hiện tượng xảy ra,yêu cầu HS trả lời câu C1/160,C2/60 và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng

GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV theo dõi việc làm của các

- HS đọc phần đối thoại trong SGK - HS đưa ra dự đoán.

1.Thí nghiệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm,quan sát và ghi nhận xét,thảo luận trả lời câu C1,C2 và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng,hoạt động cá nhân với câu C4

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

-Các nhóm trình bày thí nghiệm

-Đại diện HS trả lời,các Hs khác bổ

sung,nhận xét,trình bày ý kiến 2.Trả lời câu hỏi

C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra.

nhóm,biểu dương các nhóm làm đúng,uốn nắn những nhóm làm sai quy trình,đưa ra đáp án đúng cho các câu C1,C2,C4

HĐ3: Vận dụng (10ph)

- GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS lần lượt trả lời.

- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

lại.

- Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

3- Kết luận

C4: a) Thể tích của nước trong bình tăng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.

4- Vận dụng

- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời câu C5, C6, C7.

- Thảo luận để thống nhất câu trả lời. C5: Khi đun, nước nóng lên, nở ra. Nếu đổ thật đầy ấm nước sẽ tàn ra ngoài. C6: Để tránh được tình trạng bật nắp khi nước đựng trong chai nở vì nhiệt.

C7: Thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng lớn hơn.

IV. Củng cố

- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

- Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết:+ Kim cương giãn nở khi ở nhiệt độ nhỏ hơn – 420C.

+ Nước co lại khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C.

V. Hướng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 19.1 đến 19.5 (SBT)

- Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế.

- Đọc trước bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Ngày soạn: ………/ 02/ 2017

Ngày dạy:……….

Tiết 23-Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí.

- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế

3. Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.

1. Chuẩn bị

- Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một cốc nước pha màu.

- Cả lớp: một quả bóng bàn bị bẹp, một cốc nước nóng.

2. Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm

- Thí nghiệm trực quan

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Tổ chức

6A...

II. Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chữa bài tập 19.2 (SBT). HS2: Chữa bài tập 19.1 và 19.3 (SBT).

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph) - GV nêu vấn đề như phần mở đầu SGK. Làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp

- Yêu cầu HS quan sát,đưa ra dự đoán nguyên nhân làm quả bóng phồng lên. HĐ2:Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra (20p)

Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm .

- Phát dụng cụ cho các nhóm.

- GV theo dõi và uốn nắn HS (lưu ý HS cách lấy giọt nước)

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK C1, C2, C3, C4.

- Tổ chức, điều khiển HS thảo luận.

- Điều khiển việc đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận các câu C1, C2, C3, C4.

- HS quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.

- HS đưa ra dự đoán về nguyên nhân làm quả bóng phồng lên.

Một phần của tài liệu giao an li 6 Huy Phu Tho (Trang 54 - 58)

w