- các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình.
TIẾT 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC(TIẾP THEO) I MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan
3.Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ
- Mỗi HS: 1 tờ giấy kẻ ô vuông.
- Cả lớp: 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ống nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông.
III.PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp thí nghiệm trực quan -Phương pháp hoạt động nhóm
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
6A :……….………..
2. Kiểm tra:
HS1: Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph)
- Yêu cầu HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.
- ĐVĐ: Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn là sự đông đặc. Sự đông đặc có đặc điểm gì, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài hôm nay.
HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc (5ph)
- GV giới thiệu cho HS dụng cụ và cách làm thí nghiệm.
- GV treo bảng 25.1- SGK/77, nêu lại cách theo dõi để ghi lại kết quả đo nhiệt độ và trạng thái của băng phiến.
HĐ3: Phân tích kết quả thí nghiệm (20ph)
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào bảng số liệu 25.1
- Thu bài của một số HS và cho HS khác trong lớp nhận xét.
- GV lưu ý sửa chữa những sai sót cho HS, khuyến khích cho điểm những em vẽ tốt.
- GV treo bảng phụ hình vẽ đúng đã vẽ sẵn để HS so sánh.
- Dựa vào đường biểu diễn, hướng dẫn, điều khiển HS thảo luận các câu C1, C2, C3.
Đánh giá két quả thực hiện nhiệm vụ:
GV nhận xét, đánh giá và dưa ra nội dung kiến thức chính xác
HĐ4: Rút ra kết luận (6ph)
- Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong
- HS đọc phần mở đầu trong SGK và lắng nghe phần đặt vấn đề của GV.
- Ghi đầu bài.
II- Sự đông đặc
- HS nêu dự đoán của mình trước lớp. - Theo dõi bảng kết quả thí nghiệm để vận dụng cho việc phân tích kết quả thí nghiệm.
1- Phân tích kết quả thí nghiệm
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ vuông đã chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Nhận xét về đường biểu diễn của các bạn trong lớp.
- Dựa vào đường biểu diễn trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.
- Tham gia thảo luận ở lớp về các câu trả lời.
C1: Băng phiến bắt đầu đông đặc ở 800C C2,C3:
+ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4: đường biểu diễn nằm nghiêng, nhiệt độ giảm. + Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: đường biểu diễn nàm ngang, nhiệt độ không thay đổi.
+ Từ phút thứ 7đến phút thứ 15: đường biểu diễn nằm nghiêng, nhiệt độ tiếp tục giảm.
2- Kết luận
- Thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.
C4: Băng phiến đông đặc ở 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng
khung điền vào chỗ trống trong câu C4.
- GV chốt lại kết luận chung cho sự đông đặc.
- So sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc?
HĐ5: Vận dụng (8ph)
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7.
- Điều khiển HS thảo luận các câu trả lời.
phiến. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
- Kết luận: + Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
III- Vận dụng
- Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7 C5: H25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của nước.
C6: Đồng nóng chảy: Rắn lỏng. Đồng đông đặc: Lỏng rắn.
C7: Vì nhiệt độ này là nhiệt độ xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.
4. Củng cố
- GV khắc sâu những kiến thức cơ bản (phần ghi nhớ). - Khi đốt nến có những quá trình chuyển thể nào?
THGD MT : GV Thông báo:
+ Vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới, vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống được ở lớp nước phía dưới lớp băng.
+ Ở các xứ lạnh, vào mùa đông có băng tuyết. Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống. Khi gặp thời tiết như vậy cần có biện pháp giữ ấm cho cơ thể.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 24-25.2, 24-25.7, 24-25.8 (SBT). - Đọc trước bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
Ký duyệt giáo án
Ngày …… tháng 0…. năm 2016
Ngày soạn: …../……/2017
Ngày giảng: