Nhận xét, sửa chửa (nếu sai).

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 8 HKI (Trang 29 - 34)

- 2 Hs giải Bt Gv ghi trên bảng

- Nhận xét từng bài giải.

- Đọc đề Bt 4.

- Giải Bt 4: a – đúng; b – Sai vì khi đặt tên không có chữ số ở đầu; c – sai vì từ khai báo hằng là dấu =; d – sai vì khai báo biến là dấu :.

- Hàng 1 sai vì khai báo biến sử dụng dấu :

- Hàng 2 sai vì khai báo hằng không có dấu : - Hàng 1 và 2 phải hoán đổi với nhau.

- Hàng 4 thiếu dấu ; - Hàng các hàng còn lại đúng. Tuy nhiên bài này sẽ không dịch được vì sai kiểu, b khai báo integer nhưng lại gán một số thập phân cho nó. Nên, ta có thể sửa lại hàng 1 kiểu dữ liệu là Real. - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả. án) b.8Mod9+8Div9+9M od8+9Div8 = 8+0+1+1=10 (đáp án) 3. Bài tập 4 SGK tr 33 4. Bài tập 5 SGK tr 33 5. Viết chương trình nhập vào 2 số và cho biết kết quả của phép cộng, nhân.

4. Củng cố, dặn dò:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

* Củng cố:

- Qua bài này ta học được những gì?

- Hs trả lời một số câu hỏi của GV đặt ra.

9’TG TG

- Y/c Hs lần lượt trả lời. (Nếu Hs chưa nhớ rõ, Gv gợi ý cho Hs trả lời).

* Dặn dò:

- Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài từ bài 1 đến bài tập này chuẩn bị kiểm tra 1 tiết lý thuyết, xem lại toàn bộ nội dùng bài tập.

- Hs trả lời và nhận xét từng câu hỏi của GV.

______________________________________________________________________ Tiết PPCT: 16

Ngày soạn: 05/10/2016

Ngày dạy: 8A: 8B:

KIỂM TRA 1 TIẾTI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Sửa một số bài tập cơ bản ở SGK

- Thực hiện tính toán một số biểu thức trong Pascal.- Tập viết chương trình đơn giản trên giấy. - Tập viết chương trình đơn giản trên giấy.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ.

III. Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh, nộp câu hỏi

TN.

8A: 8B:

2/ Bài mới:Đề bài: Đề bài:

Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những yếu tố nào?

A) Tập hợp các ký tự. B) Các quy tắc.

C) Cả (A) và (B). D) Ý tưởng, giải thuật.

Câu 2 : Theo em hiểu viết chương trình là gì ?

A) Tạo ra các câu lệnh rồi sắp xếp theo một trình tự nhất định. B) Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình. C) Viết ra lại tất cả các câu lệnh mà em đã được học.

D) Tạo ra các câu lệnh để đều khiển rô bốt.

Câu 3 : Máy tính hiểu và thực hiện các lệnh của con người thông qua ngôn ngữ

nào ?

A) Ngôn ngữ Tiếng Việt. B) Ngôn ngữ Tiếng Anh.

C) Ngôn ngữ Pascal. D) Ngôn ngữ máy.

Câu 4: Để phân tách các câu lệnh trong Pascal, chúng ta dùng dấu ?

A) chấm(.) B) chấm phẩy (;)

Câu 5 : Cấu trúc của một chương trình Pascal thường có những phần sau ?

A) phần thân, phần cuối. B) phần khai báo, phần thân, phần cuối. C) phần khai báo, phần thân. D) phần đầu, phần thân, phần cuối.

Câu 6: Trong phần khai báo của chương trình, nội dung khai báo có thể là ?

A) tên chương trình, thư viện của chương trình.

B) tên chương trình, thư viện của chương trình, các biến.

C) tên chương trình, thư viện của chương trình, các biến, các hằng. D) chỉ khai báo các từ khóa.

Câu 7: Trong Turbo Pascal, để chạy chương trình sau khi đã hoàn thành người ta

cần sử dụng tổ hợp phím nào ?

A) Ctrl + F8. B) Ctrl + F9.

C) Ctrl + F10. D) Ctrl + F2.

Câu 8: Phần thân chương trình của Pascal được bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ

khóa?

A) begin và end B) begin: và end

C) begin và end; D) begin và end.

Câu 9: Phần mở rộng (đuôi) của một tệp chương trình Pascal là gì ?

A).doc B).pas

C).prg D).exe

Câu 10: Để thoát khỏi chương trình Pascal, ta sử dụng tổ hợp phím ?

A) Ctrl + X. B) Ctrl + V.

C) Alt + X. D) Alt + V.

Câu 11: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal là ?

A) Ký tự. B) Số nguyên.

C) Số thực. D) Cả ba kiểu trên.

Câu 12: Để chía lấy phần dư ta dùng phép toán ?

A) div B) :

C) mod D) /

Câu 13: Kết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì ?

A) Kiểu nguyên. B) Kiểu thực.

C) Kiểu xâu ký tự. D) Kiểu thập phân.

Câu 14: Để nhóm các phép toán trong biểu thức, Pascal sử dụng kiểu dấu ngoặc

nào?

A) [ ] B) { }

C) ( ) D) Cả ba kiểu trên.

Câu 15: Để đưa thông tin ra màn hình Pascal dùng lệnh?

A) Write B) Read

C) Delay D) Keypressed

Câu 16: Lệnh dừng chương trình và chờ nhấn phím Enter để tiếp tục là?

A) readln; B) read;

C) Cả (A) và (B) đều đúng. D) Cả (A) và (B) đều sai.

Câu 17: Nội dụng các văn bản muốn in ra màn hình bằng lệnh Write phải được

đặt trong cặp dấu?

A) ( và ) B) “ và ”

Câu 18: Chuyển biểu thức toán học 4+5¿

2¿ ¿ ¿ ¿

sang biểu thức Pascal ta được?

A) (4+5)2)(7-6) B) (4+5)(4+5)/7-6)

C) (4+5)*(4+5)/(7-6) D) (4+5)*(4+5): (7-6)

Câu 19: Khi thực hiện lệnh read để đọc dự liệu vào cho máy tính, ta thường

dùng kèm phím nào để tiếp tục?

A) Space. B) Enter. C) Insert. D) Tab.

Câu 20: Để mở một file mới trong Pascal?

A) File/open B) File/save. C) File/ save as . D) File/new.

Câu 21: Lệnh có chức năng để xóa sạch màn hình là lệnh?

A) Delete; B) Clear; C) DelMoniter; D) Clrscr;

Câu 22: Muốn sử dụng thư viện có chứa các lệnh viết sẵn để thao tác vói màn

hình và bàn phím, trong chương trình ta phải khai báo như sau?

A) Uses crt; B) Use crt; C) Open crt; D) Uses crt

Câu 23: Lệnh dùng để dừng chương trình trong một khoảng thời gian nhất định

là lệnh nào?

A) Clrscr; B) Delay; C). Write; D) Read

Câu 24: Biến nhớ trong lập trình có chức năng?

A) lưu trữ dữ liệu. B) thực hiện các phép tính trung gian. C) có thể nhận nhiều giá trị khác nhau. D) tất cả đều đúng.

Câu 25: Muốn khai báo biến ta dùng từ khóa ?

A) Uses B) Var C) Const D) Type

Câu 26: Danh sách các biến cách nhau bởi dấu nào?

A) Dấu chấm phẩy (;) B) Dấu chấm (.) C). Dấu gạch ngang (-) D) Dấu phẩy (,)

Câu 27: Tính giá trị của c:=a+b, biết a:=3; b:=5?

A) c = 8 B) c = 3 C) c = 5 D). c = a+b

Câu 28: Giá trị của c sau khi thực hiện đoạn lệnh sau là bao nhiêu?

a:=3; b:=5; a:=a+b; c:=a+b;

A) c = 8 B) c = 3 C) c = 5 D) c = 13

Câu 29: Tên biến đặt không hợp lệ là do nguyên nhân?

A) Trùng với từ khóa B) Tên có chứa dấu cách

C) Tên bắt đầu bằng số D) Cả ba nguyên nhân trên đều đúng

Câu 30: X là một số thực, để khai báo biến X ta có thể khai báo nhu sau?

A) Var X: Integer; B) Var X: real; C). Var X: String; D) Var X: char;

Câu 31: Tìm đáp án đúng trong các khai báo sau?

A) var xeploai,diem:integer; B) var xeploai:diem:integer; C) var xeploai,diem,integer; D) var xep loai,diem:integer;

Câu 32: Sau câu lệnh dưới đây, giá trị của biến b sẽ là bao nhiêu nếu a=6, b=7?

a:=a+b; b:=a-b;

A) 7 B) a-b

C) 6 D) 13

A) var a=7; B) const a:=7;

C) const:=7; D) const a=7;

Câu 34: tên nào được khai báo đúng?

A) program begin; B) program batdau; C) program bat dau; D) program bắt đầu

Câu 35: Phép gán nào là hợp lệ?

A) s:=b mod 3; B) s:= b mod3;

C) s = b mod 3; D) s:= bmod3;

Câu 36: Câu lệnh nào sau đây là đúng?

A) Writeln( Hay nhap gia tri cua a); B) Writeln(“ Hay nhap gia tri cua a”);

C) Writeln(‘ Hay nhap gia tri cua a’); D) Writeln(‘ Hay nhap gia tri cua a’)

Mô tả các điều kiện cho dưới đây trong ngôn ngữ Pascal:

Câu 37: n là một số nguyên chia hết cho 3 ?

A) n mod 3=0 ; B) n mod 3<>0;

C) n/3; D) 3n ;

Câu 38: y là một số nguyên không chia hết cho 7 ? A) y mod 7=0 ; B) y mod 7<>0;

C) y/7; D) 7y ;

Câu 39: Tổng 2 số bất kỳ trong 3 số a,b,c luôn lớn hơn số còn lại?

A) a+b>c or a+c>b or b+c>a B) a+b>c and a+c>b and b+c>a C) (a+b>c) or (a+c>b) or (b+c>a) D) (a+b>c) and (a+c>b) and(b+c>a)

Câu 40: n +9 nhận một trong các giá trị 1,3,5?

A) n+9=1 or n+9=3 or n+9=5 B) n=1 and n=3 and n=5 C) (n+9=1) or (n+9=3) or (n+9=5) D) (n+9=1) and (n+9=3) and (n+9=5)

Đáp án chấm và biểu điểm

Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: B Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: C Câu 13: A Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: C Câu 17: C Câu 18: C Câu 19: B Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: A Câu 23: B Câu 24: D Câu 25: B Câu 26: D Câu 27: A Câu 28: D Câu 29: D Câu 30: B Câu 31: A Câu 32: C Câu 33: D Câu 34: B Câu 35: A Câu 36: C Câu 37: A Câu 38: B Câu 39: D Câu 40: C

4. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên thu bài, nhận xét chung quá trình làm bài.

- Nhắc học sinh về nhà đọc trước bài: Từ bài toán đến chương trình

______________________________________________________________________

Tử Đà ngày 10 tháng 10 năm 2016

Nguyễn Anh Tuân

______________________________________________________________________ Tiết PPCT: 17

Ngày soạn: 12/10/2016

Ngày dạy: 8A: 8B:

TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 1)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 8 HKI (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w