Vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập tranh

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 8 HKI (Trang 44 - 46)

SGK.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ.

HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ.

III. Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh, nộp câu hỏi

TN, nộp bài tập về nhà (1’).

8A: 8B:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

5’TG TG

- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: 1. Trình bày thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy Dãy A các số a1, a2, ..., an (n  1).

- Y/c 1 HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên.

- Y/c nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi.

- 1 HS trả lời các câu hỏi của GV (trình bày trên bảng). - Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. - Vấn đáp giữa giáo viên, học sinh để ôn lại bài cũ.

- Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi.

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Những tiết trước chúng ta đã luyện tập nhiều về cách tìm những thuật toán. Tiết này, các em sẽ luyện tập thêm những thuật toán để giải quyết một số bài tập trang 45 SGK.

- Y/c 1 Hs đọc BT 1.

- Hướng dẫn Hs nghiên cứu và giải bài tập 1a, b, c.

- Xác định Input và Output trong các câu 1a, 1b, 1c.

- Y/c 1 Hs đọc BT 2.

- Hướng dẫn HS nghiên cứu BT 2 .

- Bước 1, 2, 3 có ý nghĩa gì?

- Kết quả của thuật toán? - Y/c 1 Hs đọc BT 3.

- Xác định Input và Output của bài toán.

- Đọc BT 1.

1a. Input: Danh sách lớp; Output: Danh sách Hs có họ Trần. 1b. Input: Dãy n số thực; Output: Tổng các phần tử lớn hơn 0 trong n số thực. 1c. Input: Dãy n số thực; Output: Các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho. - Đọc BT 2. - Bước 1, gán biểu thức x+y cho x; bước 2, gán x-y cho y; bước 3 gán x- y tức gán biểu thức ((x+y) – (x-y)) cho x. - Kết quả là 2y gán cho x.

- Đọc BT 3.

Bài tập 1:

1a. Input: Danh sách lớp; Output: Danh sách Hs có họ Trần. 1b. Input: Dãy n số thực; Output: Tổng các phần tử lớn hơn 0 trong n số thực. 1c. Input: Dãy n số thực; Output: Các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho. Bài tập 2: Bước 1 x:=x+y Bước 2 y:=x-y

Bước 3 x:=x-y (Bước 3 x:=x+y – (x-y) hay x:=x+y – x + y hay x:=2y).

Bài tập 3:

- Input: Chiều dài 3 cạnh a, b, c.

- Output: Kết luận 3 số dương có tạo thành

TG

30’

- Điều kiện để ba số dương a, b, c lập thành chiều dài ba cạnh của một tam giác.

- Vậy thuật toán này mô tả như thế nào?

- Hướng dẫn Hs giải các bài tập từ 4 đến 6.

- Input: Chiều dài 3 cạnh a, b, c. Output: Kết luận 3 số dương có tạo thành 3 cạnh của tam giác. - Điều kiện để 3 a, b, c số dương lập thành 3 cạnh của 1 tam giác: a+b>c và a+c>b và b+c>a.

- Bước 1: Nếu a=0 hoặc b=0 hoặc c = 0 thì ba số a, b, c không là 3 cạnh của tam giác.

- Bước 2: Ngược lại nếu a+b>c và a+c>b và b+c>a.

thì ba số a, b, c là 3 cạnh của tam giác.

- Lắng nghe.

3 cạnh của tam giác. - Bước 1: Nếu a=0 hoặc b=0 hoặc c = 0 thì ba số a, b, c không là 3 cạnh của tam giác.

- Bước 2: Ngược lại nếu a+b>c và a+c>b và b+c>a.

thì ba số a, b, c là 3 cạnh của tam giác.

4. Củng cố, dặn dò:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

* Củng cố:

- Thuật toán là gì?

- Mô tả thuật toán hoán đổi giá trị của biến theo thứ tự không giảm. - Mô tả thuật toán tính tổng các phần tử của dãy.

Yêu cầu hs lần lượt trả lời, nhận xét.

* Dặn dò:

- Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài, làm lại bài tập từ 4, 5, 6.

- Hs trả lời và nhận xét từng câu hỏi của GV.

- Hs trả lời một số câu hỏi của GV đặt ra.

********************************************************************** Tiết PPCT: 22 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 8 HKI (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w