Điều kiện và phép so sánh:

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 8 HKI (Trang 51 - 55)

- Vận dụng cách mô tả thuật toán để viết chương trình đơn giản tính diện tích của

3.Điều kiện và phép so sánh:

trị hoặc hai biểu thức có giá trị số, chúng ta sử dụng những ký hiệu nào? - Các phép so sánh được sử dụng để biểu diễn gì? - Các phép so sánh cho kết quả như thế nào?

- Như vậy kết quả của phép so sánh chính là kết quả của điều kiện.

- Y/c Hs đọc ví dụ 1. - Giải thích ví dụ 1.

- Quan sát bảng liệt kê

- Ta nói điều kiện được thỏa mãn.

- Ta nói điều kiện không được thỏa mãn. - Trình bày ví dụ SGK trang 47. - =, <>, <=, >=, <, >. - Các phép so sánh được sử dụng để biểu diễn các điều kiện. - Các phép so sánh cho kết quả đúng hoặc sai.

- Đọc ví dụ 1.

tra là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.

3. Điều kiện và phépso sánh: so sánh:

Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng thường được sử dụng để biểu diễn các điều kiện.

4. Củng cố, dặn dò:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

* Củng cố:

1. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ ...

a. Thì b. Là c. Nếu d. Nên

2. Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được...

a. vẹn toàn b. chính xác c. thỏa mãn

d. thỏa đáng

- Hs trả lời một số câu hỏi của GV đặt ra.

Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh 10’

9’TG TG

3. Kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện....

a. chưa thỏa mãn b. không thỏa mãn

c. đều thỏa mãn d. không thỏa đáng

4. Phép so sánh được sử dụng để biểu diễn....

a. các điều kiện b. các kết quả c. các câu lệnh d. tất cả đều sai - Y/c Hs lần lượt lựa chọn các phương án trả lời cho các câu.

* Dặn dò:

- Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài, làm bài tập 1 và 2, xem trước phần 4 và 5.

- Hs trả lời và nhận xét từng câu hỏi của GV.

********************************************************************** Ngày soạn: 1/11/2016

Ngày dạy: Tiết PPCT: 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

§6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN (TT)II. Mục tiêu: II. Mục tiêu:

- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.

- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.

- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ.

- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal

II. Chuẩn bị:

GV: File bài giảng điện tử

HS: SGK, dụng cụ học tập đầy đủ.

III. Hoạt động dạy học:

1/ Ổn định tổ chức: Yêu cầu hs báo cáo sĩ số, kiểm diện học sinh (1’).

8A: 8B:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: 1. Hãy nêu 2 ví dụ về những hoạt động có điều kiện trong cuộc sống và trong Tin học.

2. Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được...

a. vẹn toàn b. chính xác c. thỏa

- Vấn đáp giữa giáo viên, học sinh để ôn lại bài cũ. - Nhóm HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi. 5’ TG

mãn

d. thỏa đáng

- Y/c 1 học sinh trả lời câu hỏi. - Y/c 2 Hs nhận xét và đề nghị điểm số. - Nhận xét, đánh giá điểm số. - 1 HS trả lời. - Hai HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi và đề nghị điểm số. 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Khi thực hiện môt chương trình, máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu đến câu lệnh cuối cùng. Có khi nào chương trình không thực hiện theo trình tự như trên? Chúng ta tìm hiểu phần 4 cấu trúc rẽ nhánh.

- Trong nhiều trường hợp, máy tính sẽ thực hiện một câu lệnh nếu điều kiện được thỏa mãn; ngược lại, nếu điều kiện không được thỏa mãn thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện một câu lệnh khác.

- Ví dụ: Ta có câu lệnh 1, 2, 3 thì có thể thực hiện câu lệnh 1 bỏ qua câu lệnh 2 và thực hiện câu lệnh 3,....

- Y/c Hs đọc ví dụ 2. - Phân tích ví dụ 2.

- Có thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

- Giải thích hình a.Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

- Y/c Hs đọc ví dụ 3. - Phân tích ví dụ 3.

- Có thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích hình b.Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

- Có phải chỉ có Pascal mới có cấu trúc dạng này? - Đọc ví dụ 2. - Đọc ví dụ 2 - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lênh để thực hiện các cấu trúc rẽ nhánh 4. Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ. TG 12’ Hoạt động 1 : Cấu trúc rẽ nhánh

- Trong ngôn ngữ lập trình, cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh gì?

- Cho biết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu?

- Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ thực chạy như thế nào?

- Y/c 1 Hs đọc ví dụ 4, 5. - Phân tích ví dụ 4, 5.

- Dùng sơ đồ minh họa cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu (hình 32a)

- Y/c Hs đọc ví dụ 6.

- Cho biết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ?

- Giải thích ví dụ 6 bằng sơ đồ minh họa cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu (hình 32b).

- Khi gặp câu lệnh này, chương trình sẽ thực chạy như thế nào?

dạng thiếu và dạng đủ.

- Câu lệnh điều kiện. - If <điều kiện> then <câu lệnh>;

- Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then; ngược lại câu lệnh đó được bỏ qua. - Đọc ví dụ 4, 5.

- Đọc ví dụ 6.

- If <điều kiện> then <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

- Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then; ngược lại câu lệnh 2 sẽ thực hiện chứ không bỏ qua như ở cấu trúc dạng thiếu. 5. Câu lệnh điều kiện: Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh. * Trong Pascal, câu lệnh điều kiện được viết như sau:

+ Dạng thiếu: If <điều kiện> then <câu lệnh>; + Dạng đầy đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; 4. Củng cố, dặn dò:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

* Củng cố:

1. Cấu trúc rẽ nhánh có những dạng như thế nào?

a. dạng thiếu b. dạng đủ

- Hs trả lời một số câu hỏi của GV đặt ra.

Hoạt động 2: Câu lệnh điều kiện 18’

9’TG TG

c. dạng dư d. a, b đúng

2. Cho biết cú pháp của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

3. Cho biết cú pháp của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

- Y/c Hs lần lượt lựa chọn các phương án trả lời cho các câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dặn dò:

- Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài, làm bài tập 4, 5 và 6, xem trước nội dung bài thực hành 4.

- Hs trả lời và nhận xét từng câu hỏi của GV.

Tử Đà ngày 7 tháng 11 năm 2016

Tổ trưởng

Nguyễn Anh Tuân

___________________________________________________________________________Ngày soạn: 8/11/2016 Ngày soạn: 8/11/2016

Ngày dạy: Tiết PPCT: 25

BTH 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF … THEN(Bài tập 1, Bài tập 2a, 2b) (Bài tập 1, Bài tập 2a, 2b)

I/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 8 HKI (Trang 51 - 55)