Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại trường hợp Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp (Trang 70 - 71)

6. Kết cấu của đề tài

3.1.5. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành

ngành

“Tăng:cường phối kết hợp chặt chẽ, thường:xuyên trao đổi, thu thập thông tin với các đơn vị trong và ngoài ngành: Công an, Biên phòng, Cục Kiểm tra sau thông quan; Cục Hải quan các tỉnh, thành phố; các Chi cục Hải quan cửa khẩu, ngoài cửa khẩu; Cục giám sát quản lý; Cục Điều tra chống buôn lậu; Ngân hàng; Cục thuế và với cả cộng đồng doanh nghiệp để nhận các chỉ đạo, ý kiến, định hướng hay thông tin liên quan trong việc công tác CBL, GLTM, phối hợp trong việc xác minh, thu thập thông tin.”

Các Chi.cục, đội Kiểm soát hải quan, phải thiết lập mạng thông tin tình báo và trao đổi cơ sở dữ liệu giữa các ngành chức;năng: Công an, Bộ đội biên phòng Hải quan khu vực … để làm cơ sở cho nguồn thông tin của mình được chính xác.

Các:đơn vị cần phối. hợp chặt chẽ’với nhau, khi có tin thu được liên quan công tác của lực lượng khác, cần phải cung cấp, trao đổi kịp thời và trung thực, không vì tư tưởng thành tích cá nhân mà mất đi tính thời sự của nguồn tin, gây nhiều khó khăn cho quá trình xử lý về sau. Cần đảm bảo được “nguồn tin nóng”, không nên xem đó là “tài sản riêng” của lực lượng nào vì như thế sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả trong công tác đấu tranh. Chấp hành nghiêm túc việc giao ban định kỳ hàng tháng, quý, năm và trong những tình huống đột xuất phải chủ động thông báo cho nhau để giải quyết. Chấp hành nghiêm túc các chế độ, nội dung và hình thức trao đổi thông tin, tài

liệu có liên;quan đến công tác;phòng, chống các tội phạm về kinh tế đã được quy định trong quy chế phối hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại trường hợp Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp (Trang 70 - 71)