Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát rủi ro tuân thủ thuế Nghiên cứu trường hợp Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (Trang 25 - 28)

a. Ủy ban các vấn đề về thuếOECD (2004) hướng dẫn đánh giá rủi ro tuân thủ Đánh giá và phân loại rủi ro ưu tiên: CQT cần có một cơ chế đểxác định khách quan các rủi ro tuân thủ theo quy mô thích hợp trong bối cảnh phân loại mức độ ưu tiên của hoạt động; Đánh giá và phân loại ưu tiên cần được thực hiện một cách chắc

chắn dựa trên các chứng cứ khách quan; Không phải tất cả rủi ro cần phải được ghi tên. Biện pháp cần thiết là cách tiếp cận cân bằng để xử lý được diện rộng các rủi ro; Cách tiếp cận cân bằng đối với phân loại ưu tiên rủi ro có thể cho thấy một số loại rủi ro đang được chỉtên nhưng có thể không thể hiện khảnăng thu cao nhất ngay lập tức.

Đánh giá phân loại ưu tiên rủi ro là yêu cầu cần thiết cho việc xây dựng một cơ cấu tổ chức tốt để các loại rủi ro tuân thủ đều được đánh giá dưới dạng so sánh theo cách thức được lặp đi lặp lại. Đánh giá và phân loại ưu tiên rủi ro tuân thủ chủ yếu phản ánh về quá trình lượng hoá các rủi ro đã được nhận dạng trong các giai đoạn quản lý rủi ro trước đó. Mục đích của bước này là tách riêng các rủi ro trọng yếu (cần có biện pháp xử lý cụ thể) khỏi các rủi ro nhỏ lẻ. Quá trình này đòi hỏi phải xem xét các nguồn rủi ro cụ thể, đánh giá hệ quả tiềm tàng của chúng trong điều kiện đạt được các mục tiêu của ngành và điều chỉnh khi rủi ro có khảnăng xảy ra làm ảnh hưởng đến kết quả(khi chưa có biện pháp xử lý cụ thể). Điều này phụ thuộc vào việc sử dụng dữ liệu và thông tin gây ảnh hưởng lớn đến hậu quả có thể gặp phải nếu rủi ro xảy ra hoặc rủi ro không được phát hiện.

Một hệ thống ghi nhận rủi ro được lượng hoá và phân loại ưu tiên theo khả năng có thể xảy ra rủi ro và hệ quả xử lý: Ma trận về khảnăng có thể xảy ra của rủi ro tuân thủ: Tính điểm Mô tả khả năng có thể xảy ra

Khái niệm minh họa giúp cho việc xác định mức độ khả năng có thể xảy ra (của rủi ro)

Khái niệm chủ quan Khái niệm khách quan 1 Hiếm có thể nhChữỉ có thng hoàn cể xảy ra trong ảnh ngoại lệ Có thtrong 25 nămể xảy ra 1 lần 2 Không chắc

chắn

Có thể xảy ra vào một lúc

nào đó Có thtrong 10 nămể xảy ra 1 lần 3 Ít có thể Có thnào đóể xảy ra vào một lúc trong vòng 3 nCó thể xảy ra măm tớột lần i 4 Có thể hCó lết các hoàn cẽ sẽ xảy ra trong hảnh ầu trong vòng 3 nCó thể xảy ra nhiăm tớều li ần

5 Gần như chắc chắn Được hy vọng xảy ra trong hầu hết các hoàn cảnh Có thể xảy ra trong năm này hoặc theo chu kỳthường xuyên

Ma trận về xếp loại rủi ro tuân thủ:

Hệ quả

Tuyệt đối

cao Cao Cao

Nghiêm trọng Nghiêm trọng Nghiêm trọng

Rất cao Cao Cao Cao Nghiêm

trọng Nghiêm trọng

Cao Đáng kể Cao Cao Cao Cao

Trung bình Vừa phải Vừa phải Đáng kể Đáng kể Đáng kể Thấp Thấp Thấp Vừa phải Vừa phải Đáng kể Hiếm có thể chKhông ắc chắn Có khả năng Có thể chGần như ắc chắn Khả năng có thể xảy ra

Các quyết định loại rủi ro nào phải được xử lý và loại rủi ro nào cần được theo dõi thường có khảnăng bịtác động bởi nhiều yếu tố:

- Năng lực của CQT;

- Biện pháp xử lý hiệu quả hay không;

- CQT có năng lực hiệu quảđể áp dụng biện pháp xử lý hay không; - Mức độ / xếp loại của rủi ro;

- Sai số khi xếp loại rủi ro;

- Sự phản hồi hiện tại của biện pháp xử lý;

- Sự phản hồi trong lương lai của biện pháp xử lý;

- Nhận thức của công chúng về quản lý xung quanh vấn đề rủi ro; - Chi phí / lợi ích của các biện pháp kiến nghị xử lý;

- Bối cảnh rộng hơn của rủi ro khi đặt trong môi trường theo nhóm.

b. Theo OECD (2004) hướng dẫn kiểm soát rủi ro tuân thủ thông qua việc xác định chiến lược xử lý:

- Các chương trình tuân thủ cần đưa ra câu trả lời toàn diện về hành vi tuân thủ, tức là dễ dàng cho những đối tượng muốn tuân thủ và áp dụng những biện pháp xử phạt thích đáng đối với những đối tượng không tuân thủ.

- CQT xử lý thống nhất và công bằng, hợp lý sẽ khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện của NNT.

- Cách xử lý của CQT phải thúc đẩy hành vi tuân thủ và góp phần nâng cao tính tuân thủ của NNT qua việc làm rõ nghĩa vụ của NNT. Nếu NNT không hiểu rõ được nghĩa vụ của họ, việc cưỡng chế tuân thủ sẽ bị coi là không công bằng. Do đó, bước đầu tiên để cân nhắc xử lý một hành vi không tuân thủ cụ thể là phải rà soát xem thời gian qua CQT đã áp dụngđầyđủ các bước theo quy định đối vớiNNT đó hay chưa.

- Tăng cường năng lực ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ của NNT thường thông qua“việc phối hợp với các tổ chức, cơ quan”khác và tư vấn thuế.

- Chiến lược xử lý hiệu quả nhất thường phải đa chiều và hệ thống hoá.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát rủi ro tuân thủ thuế Nghiên cứu trường hợp Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)