4.4.1 Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
Số
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính năm 2016 2017 năm 2018 năm 1 Số hồ sơ kiểm tra hồ sơ 24.190 20.816 21.172 2 Số thuế điều
chỉnh triệu đồng 2.700 4.087 6.143
3 Bình quân triệu đồng/hồ
sơ 0.11 0.20 0.29
Bảng 4.5
(Nguồn: Báo cáo của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp)
Hình 4.5
Hình 4.5 cho thấy “số tiền thuế phải nộp được điều chỉnh tăng qua công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan Thuế là không đáng kể: Năm 2016 điều chỉnh tăng số tiền thuế phải nộp là 2.700 triệu đồng; năm 2017 điều chỉnh tăng số tiền thuế phải nộp là 4.087 triệu đồng và năm 2018 điều chỉnh tăng số tiền thuế phải nộp là 6.143 triệu đồng. Số tiền thuế phải nộp được điều chỉnh tăng chủ yếu là do DN kê khai thiếu doanh thu tính thuế, khai không kịp thời số thuế phải nộp. Xác định sai hàng hóa chịu thuế và không chịu thuế, khai“sai số học trên hồ sơ khai thuế.
,0 5000,0 10000,0 15000,0 20000,0 25000,0
năm 2016 năm 2017 năm 2018
Số hồ sơ kiểm tra hồ sơ Số thuế điều chỉnh triệu
đồng
Bình quân triệu đồng/hồ sơ
Kết quả này, phản ánh được tình tình kê khai thuế của người nộp thuế đã có chuyển biến qua các năm. Tuy nhiên cũng không loại trừtrường hợp người nộp thuế đã có kinh nghiệm về gian lận thuế trong việc kê khai thuế làm cho công chức phân tích hồsơ khai thuế tại trụ sởcơ quan Thuế không thể phát hiện ra sai phạm.
4.4.2 Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế
Số
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính năm 2016 năm 2017 năm 2018
1 Số cuộc kiểm tra cuộc 588 539 548
2 Số thuế truy thu triệu đồng 26.635 24.143 37.749 3 Bình quân triệu
đồng/cuộc 45.30 44.79 68.89
Bảng 4.6
(Nguồn: Báo cáo của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp)
Hình 4.6
Theo hình 4.6 về“kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở người nộp thuế từ năm 2016 đến 2018 cho thấy số thuế truy thu bình quân một cuộc kiểm tra năm 2016, 2017 khoảng 45 triệu đồng, đến năm 2018 số thuế truy thu bình quân một cuộc kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế tăng hơn 68 triệu đồng.“
Với kết quả số thuế truy thu và phạt trên, đó là một điều đáng lo ngại trong công tác quản lý thuế hiện nay, trước tình hình vi phạm pháp luật của người nộp thuế
,0 5000,0 10000,0 15000,0 20000,0 25000,0 30000,0 35000,0 40000,0
năm 2016 năm 2017 năm 2018
Số cuộc kiểm tra cuộc
Số thuế truy thu triệu
đồng
Bình quân triệu
còn khá phổ biến và ngày càng tinh vi, phức tạp hơn; Năm 2017 tỷ lệ này có giảm do“số cuộc kiểm tra giảm so với năm 2016, tuy nhiên hành vi trốn thuế, gian lận thuế ngày càng tinh vi, phức tạp, do đó để bảo đảm thu đúng thu đủ“cần tăng cường công tác kiểm tra chống thất thu và gian lận thương mại.
4.4.3 Tỷ lệ truy thu và phạt trên tổng thuNgân sách nhà nước
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng thu NSNN Truy thu, truy hoàn, phạt Tỷ lệ So năm trước 2016 4.975.000 82.959 1.67% 2017 6.876.000 43.583 0.63% -1.03% 2018 6.987.000 44.670 0.64% 0.01% Cộng 18.838.000 171.212 3% Bảng 4.7
(Nguồn: Báo cáo của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp)
Hình 4.7
Qua bảng tổng hợp số liệu hình 4.7 cho thấy khả năng chống thất“thu của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp là không cao, năm 2016 chiếm 1,67% trên tổng thu ngân sách nhà nước, năm 2017 chỉ chiếm 0,63% và năm 2018 chiếm 0,64% trên tổng thu ngân
-5000000,0 ,0 5000000,0 10000000,0 15000000,0 20000000,0 25000000,0 30000000,0 35000000,0 40000000,0 Tổng thu NSNN Truy thu, truy hoàn, phạt Tỷ lệ So năm trước Cộng 2018 2017 2016
sách nhà nước. Điều này chứng tỏ tình hình chấp hành pháp luật về thuế của người nộp thuế ngày một tốt hơn, đồng thời khảnăng quản lý, giám sát và tuyên truyền chính sách pháp luật về thuế của ngành Thuếđược quan tâm hơn trong đó có công tác kiểm tra, trực tiếp tác động đến sự tuân thủ pháp luật Thuế của người nộp thuế, làm cho người nộp thuế ý thức được trách nhiệm của mình, tự giác kê khai nộp thuế khá đầy đủ vào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên hành vi trốn thuế, gian lận thuế ngày càng tinh vi, phức tạp, do đó để bảo đảm thu đúng thu đủ“cần tăng cường công tác kiểm tra chống thất thu và gian lận thương mại.
4.4.4 Đánh giá kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Cục Thuếtỉnh Đồng Tháp thời gian qua tỉnh Đồng Tháp thời gian qua
Theo kết quả phân tích nêu trên tại tỉnh Đồng Tháp,“cho thấy các sai phạm chủ yếu mà các DN thường mắc phải (hay nói cách khác, các rủi ro về thuế thường
gặp)“là:
4.4.4.1 Về thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Phân bổ thuế GTGT đầu vào dùng chung cho hoạt động chịu thuế và không chịu thuế, DN phân bổ không chính xác. Theo qui định tại Điều 14, Thông tư số 219/2013/TT- BTC, ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính thì “Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ (kể cả tài sản cố định) sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT”. Tuy nhiên DN cố tình hạch toán sai giữa hai loại doanh thu là doanh thu không phải kê khai (hạch toán tăng) và doanh thu không chịu thuế (hạch
toán giảm).
Trường hợp này thường xảy ra tại các DN nuôi và xuất khẩu thủy sản do nguồn cá nguyên liệu đầu vào rất lớn, được sử dụng từ hai nguồn cá nguyên liệu: nguồn thứ nhất là cá nguyên liệu do DN tự nuôi (khi bán cá hay phụ phẩm cá trong nội địa
thuộc đối tượng không chịu thuế), nguồn thứ hai là cá nguyên liệu do DN mua lại từ khâu thương mại (khi bán cá hay phụ phẩm cá trong nội địa thuộc“đối tượng không
Khi DN hạch toán doanh thu không chính xác (doanh thu không phải kê khai
tăng và doanh thu không chịu thuế giảm) dẫn đến việc phân bổ thuế GTGT đầu“vào dùng chung cho hoạt động chịu thuế và không chịu thuế GTGT không chính xác đã làm tăng số tiền thuế GTGT“đầu vào được khấu trừ, số tiền thuế GTGT đề nghị hoàn.
Xác định“sai đối tượng chịu thuế và không chịu thuế: kê khai đối tượng không chịu thuế đối với hàng hóa chịu thuế“. Trường hợp này thường xảy ra đối với các DN sản xuất thực phẩm ăn liền đóng gói.
Theo qui định tại điều 5, Thông tư số 50/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì thức ăn chăn nuôi (thuộc hàng hóa không chịu thuế) phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì mới đủ căn cứ để đưa vào danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam. DN xác định phụ phẩm từ việc sản xuất mì ăn liền, hủ tiếu ăn liền, bột ngũ cốc… là thức ăn chăn nuôi, khi bán ra thuộc mặt hàng không chịu thuế là không đúng theo qui định của pháp luật.
Kê khai“thiếu doanh thu và thuế GTGT đầu ra: ghi nhận doanh thu không đúng trong kỳ tính thuế; không xuất hóa đơn và kê khai thuế GTGT đầu ra đối với khối lượng công việc xây dựng đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao; không xuất hóa đơn và kê khai thuế GTGT đầu ra đối với hàng hóa dùng để biếu tặng…
Xác định sai số thuế GTGT được khấu trừ: kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào không phục vụ sản xuất kinh doanh; kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hóa đơn mua vào từ 20 triệu đồng trở lên nhưng không thực hiện thanh toán qua ngân hàng(đã thanh toán bằng tiền mặt)…
Xác định sai thuế suất: hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế nhưng lại ghi thuế suất là 5% hoặc 10% (máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản
xuất nông nghiệp thuộc đối tượng không chịu thuế“nhưng DN lập hóa đơn tách rời
từng bộ phận để khấu trừ thuế GTGT đầu vào).
4.4.4.2 Về thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
DN“kê khai xác định doanh thu tính thuế không đầy đủ:
bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, không kê khai nộp thuế, không tính vào doanh thu tính thuế TNDN khi lập quyết toán thuế TNDN.
Đây là một hành vi phổ biến xảy ra đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Nguyên nhân là do DN mua vật liệu chưa thanh toán tiền cho người bán nên không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp để làm căn cứ nhập kho - xuất dùng hoặc khối lượng vật liệu thực tế xuất dùng thấp hơn chi phí thiết kế hoặc một số khoản chi phí thực tế không phát sinh nhưng có trong dự toán… Chính vì các yếu tố này nên khi nghiệm thu xong, DN không xác định doanh thu tính thuế TNDN, tìm cách hợp thức hóa các khoản chi phí thực tế không phát sinh bằng các hóa đơn không hợp pháp hoặc hóa đơn mua vật liệu người bán xuất chậm so với thời điểm nghiệm thu công trình… để giảm thu nhập chịu thuế nhằm trốn thuế khi kê khai quyết toán thuế TNDN.
Các trường hợp này đòi hỏi công chứckiểm tra thuế phải am hiểu về lĩnh vực xây dựng; biết đọc và hiểu được chi tiết các bảng dự toán và thiết kế công trình; bảng tổng hợp vật tư khi nhà thầu quyết toán với chủ đầu tư…từ đó đối chiếu với bảng tổng hợp vật tư, bảng tính giá thành theo công trình thực hiện…
Hàng hóa xuất cho, biếu, tặng, trả lương… nhưng không kê khai thuế, xác định doanh thu tính thuế. Theo quy định của pháp luật Thuế, khi DN xuất hàng hóa để cho, tặng, trả lương… được xem như hàng hóa đã tiêu thụ, thì phải kê khai thuế và xác định doanh thu tính thuế TNDN. Tuy nhiên trong thực tế, người nộp thuế thực hiện giao dịch xong thì người nộp thuế hạch toán vào chi phí được trừ giá trị hàng hóa đã xuất cho, tặng nhưng không xuất hóa đơn, không kê khai thuế và không xác định doanh thu khi quyết toán thuế TNDN. Trường hợp này xảy ra phổ biến tại các DN nhưng khi kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan Thuế không thể phát hiện, vì không phản ánh số tiền thu vào, khi kiểm tra tại DN nếu công chức kiểm tra không kiểm tra cân đối hàng hóa; chi tiết các khoản chi phí với các tài khoản đối ứng thì khó phát hiện.
Trường hợp này trong thực tế xảy ra rất phổ biến ở các DN có quy mô lớn, sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm.
TNDN không hợp lý, hợp pháp:
- Theo quy định của luật thuế TNDN hiện nay, nguyên tắc xác định chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế để tính thuế TNDN phải nộp và lập quyết toán thuế TNDN được thực hiện theo phương pháp loại trừ: Luật thuế TNDN chỉ đưa ra nguyên tắc chung chi phí được trừ và nêu cụ thể các khoản không được trừ.
- Chi phí không được trừ gồm 37 khoản chi phí cụ thể và chi phí không phục vụ SXKD, không tương ứng tạo ra doanh thu tính thuế trong kỳ.
Tuy nhiên, trong thực tế người nộp thuế cố tình hạch toán sai để tăng chi phí nhằm giảm thu nhập tính thuế và giảm thuế TNDN phải nộp, điển hình các khoản chi phí thường gặp như sau:“
- Các khoản“tiền phạt
Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), DN thường phát sinh các khoản tiền phạt dưới nhiều nội dung như: bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, sử dụng hóa đơn; tiền chậm nộp thuế…trong số trường hợp vi phạm bị phạt này thì có trường hợp pháp luật Thuế quy định người nộp thuế không được tính vào chi phí được trừ khi xác định TNCT, nhưng người nộp thuế cố tình tính vào chi phí được trừ để giảm tiền thuế TNDN nộp vào“NSNN.
- Các khoản chi phí không phục vụ SXKD, chi bằng nguồn khác.
NNT“có các khoản chi ủng hộ cho địa phương để trang trí đường phố đô thị trong dịp lễ hội, ủng hộ phong trào văn hóa thể thao...
Thực tế hiện nay ở các địa phương, việc vận động DN tham gia đóng góp, ủng hộ cho các phong trào văn hóa - thể thao, an ninh quốc phòng… đã trở thành phổ biến; đối với các DN được cho là DN “đầu đàn” (DN có quy mô lớn, kinh doanh hiệu
quả và có nhiều vấn đề phải cần đến chính quyền địa phương hỗ trợ như: về ô nhiểm môi trường, an ninh, vay vốn…) thì việc đóng góp, ủng hộ là thường xuyên và số tiền lên đến hàng tỷ đồng, hoặc có những khoản chi phải lấy từ khoản quỹ được trích trước theo quy định pháp luật Thuế như: Quỹ Khoa học & công nghệ (quỹ này được
Theo quy định, khoản tiền đóng góp nêu trên không phục vụ SXKD, phải chi từ nguồn quỹ được trích để lại sau thuế TNDN.
DN đã trích lập quỹ khoa học & công nghệ trước khi tính thuế TNDN phải nộp
(10% trên thu nhập tính thuế TNDN). Theo quy định hiện hành thì Quỹ khoa học & công nghệ đã trích nhưng không sử dụng trong thời hạn 5 năm thì không được sử dụng và phải tính vào thu nhập khác để tính nộp thuế TNDN và tiền chậm nộp để nộp vào“NSNN.
Chi phí“nguyên, vật liệu vượt định mức hoặc chi phí có mức khống chế % nhưng chi vượt quy định.
Thường xảy ra đối với các DN kinh doanh ngành thủy sản xuất khẩu, đăng ký tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu để sản xuất cá tra phille từ 2,7 kg cá tra nguyên liệu sẽ thu hồi 01 kg cá tra phille thành phẩm.
Tuy nhiên, khi kiểm tra, tính bình quân tiêu hao 2,9 kg cá tra nguyên liệu thu được 01 kg cá tra phille. Đoàn kiểm tra xác định vượt định mức đăng ký: 0,2 kg cá tra nguyên liệu trên 01 kg cá phille thu hồi; tổng số cá nguyên liệu vượt định mức là rất cao.“
Vấn đề ưu đãi thuế TNDN cho dự án đầu tư mới:
Trong“thực tế, việc xác định điều kiện ưu đãi thuế TNDN cho dự án đầu tư mới có vốn dưới 15 tỷ đồng (theo quy định người nộp thuế không phải lập hồ sơ đề nghị
cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư) rất phức tạp và người nộp thuế đã lợi dụng quy định để gian lận trốn thuế. Luật thuế TNDN và các văn bản qui phạm pháp luật hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
Ưu đãi về thuế suất và ưu đãi về thời gian miễn, giảm thuế:
- Thuế 10% áp dụng cho các DN có dự án đầu tư mới tại địa bàn KTXH đặc biệt khó khăn, trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, lĩnh vực công nghệ cao; thời gian hưởng ưu đãi thuế suất 15 năm. Riêng hoạt động trong lĩnh vực giáo dục-đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường (gọi chung là lĩnh vực xã hội hóa) áp dụng trong suốt thời gian hoạt động.
trong 9 năm tiếp theo; riêng DN hoạt động trong lĩnh vực xã hội hóa thực hiện tại địa bàn KTXH khó khăn được miễn thuế 4 năm và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 5 năm tiếp theo.
- Thuế suất 20% áp dụng cho các DN có dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn; thời gian áp dụng 10 năm; riêng Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và Quỹ tín dụng nhân dân áp dụng trong suốt thời gian hoạt động.
- Trường hợp này được miễn thuế 2 năm và giảm 50% số thuế TNDN phải nộp trong 4 năm tiếp theo.
Lợi dụng chính sách ưu đãi miễn, giảm thuế TNDN của Nhà nước cho DN thành lập ở các huyện trong Tỉnh được xếp vào danh mục địa bàn KTXH khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn (gọi chung là địa bàn ưu đãi); một số cá nhân, tổ chức trước