Về trình độ, năng lực và khả năng ứng dụng CNTT của Công chức

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát rủi ro tuân thủ thuế Nghiên cứu trường hợp Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (Trang 78)

kiểm tra thuế

Xác định con người là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của“công tác quản lý thuế nói chung và công tác thanh tra, kiểm tra thuế nói riêng. Do vậy, việc nâng cao kỹnăng thanh tra, kiểm tra thuế, cập nhật các kiến thức, nghiệp vụ, chính sách, cũng cần được chú trọng và bồi dưỡng thường xuyên. Thực tế hiện nay, hình thức chuyển giá rất tinh vi, phức tạp, bên cạnh đó nền kinh tế phát sinh nhiều hình thức kinh doanh mới, đặc thù, áp dụng công nghệ cao (kinh doanh thương mại điện tử,...), vì thếđòi hỏi cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế“ngoài việc phải tinh thông nghiệp vụ, thì trình độ ngoại ngữ, tin học cần phải được đào tạo chuyên sâu, chuyên ngành trong và ngoài nước để đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay.

Xác định con người là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của“công tác quản lý thuế nói chung và công tác thanh tra, kiểm tra thuế nói riêng. Do vậy, việc nâng cao kỹnăng thanh tra, kiểm tra thuế, cập nhật các kiến thức, nghiệp vụ, chính sách, cũng cần được chú trọng và bồi dưỡng thường xuyên. Thực tế hiện nay, hình thức chuyển giá rất tinh vi, phức tạp, bên cạnh đó nền kinh tế phát sinh nhiều hình thức kinh doanh mới, đặc thù, áp dụng công nghệ cao (kinh doanh thương mại điện tử,...), vì thếđòi hỏi cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế“ngoài việc phải tinh thông nghiệp vụ, thì trình độ ngoại ngữ, tin học cần phải được đào tạo chuyên sâu, chuyên ngành trong và ngoài nước để đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay. tỉnh Đồng Tháp vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục.“

Một là: Về công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế: Công tác xác dựng kế hoạch“kiểm tra thuế tuy đã được thực hiện sớm, giúp Cục thuế tỉnh Đồng Tháp chủ động trong việc triển khai kế hoạch kiểm tra thuế của năm sau nhưng đôi khi vẫn còn mang tính chủ quan, cảm tính, dựa vào kinh nghiệm là chính, chưa dựa vào đầy đủ các tiêu thức đánh giá mức độ rủi ro về thuế, do vậy việc lựa chọn đối tượng, nội dung cần kiểm tra đôi khi chưa được chuẩn xác, dẫn đến tình trạng vẫn còn tồn tại một số cuộc kiểm tra không phát hiện số thuế truy thu, gây lãng phí nguồn nhân lực và làm giảm hiệu quả công tác kiểm tra thuế hay người nộp thuế có dấu hiệu rủi ro cao về thuế thì không được đưa vào danh sách phải kiểm tra, còn người nộp thuế có ý thức chấp hành pháp luật Thuế tốt thì lại bị gây phiền hà, ảnh hưởng đến

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát rủi ro tuân thủ thuế Nghiên cứu trường hợp Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)