Tích hợp:Âm nhạc,MTXQ, GD lễ giáo,Thể dục IV/ Nội dung hoạt động:

Một phần của tài liệu giao an ban than 1718 (Trang 26 - 29)

IV/ Nội dung hoạt động:

1.Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài thơ “Đôi mắt của em” 2. Chơi tự do: Theo ý thích

V/Tiến hành

Yêu cầu trước khi ra sân

-Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau,

- Hôm nay cô cùng các con làm quen bài thơ “Đổi mắt của em”

Hoạt động của cô Hoạt động của tẻ

Hoạt động 1:

- Cho lớp hát bài “Khám tay”

- Hôm nay cô dạy các bài thơ “Đôi mắt của em” của tác giả Phạm Hổ

- Cho cả lớp đọc tên bài thơ. * Cô đọc lần 1.

-Cho trẻ xem tranh: Giảng nội dung: Bài thơ nói lên ích lợi của đôi mắt như: Đôi mắt giúp ta nhìn thấy và tác giả khuyên ta phải biết yêu quý và biết giữ gìn và bảo vệ đôi mắt

-Cô đọc lần 2.

-Cô dạy trẻ đọc bài thơ: lớp, tổ, nhóm…

Hoạt động 2: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích (chơi với cát, nước, bóng…) *Hoạt động 3: -Kết thúc: Nhận xét –Vệ sinh - Trẻ hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc rõ ràng. - Trẻ chơi tự do - Trẻ hát

C/HOẠT ĐỘNG HỌC

Lĩnh vực: PTTM

Dạy hát: TAY THƠM TAY NGOAN

Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo

I. Mục đích- Yêu cầu

1. Kiến thức:

-Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ...

2. Kỹ năng: Rèn luyện giọng hát diễn cảm

3. Phát triển: Cung cấp vốn từ, ghi nhớ có chủ định.

4. Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh đôi tay và vệ sinh cá nhân sạch sẽ . II. Chuẩn bị

Cho cô Cho trẻ - Tranh minh họa nội dung bài hát. – Mũ kín

- Cô thuộc và làm động tác minh họa III- Phương pháp- Biện pháp:

PP: Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. HĐ tích hợp: PTTC- Văn học

IV. Cách tiến hành

Hoat động của cô HĐ của trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định lớp

- Cho trẻ chơi trò chơi: Tay đâu, tay đâu. - Lớp mình vừa chơi trò chơi gì?

- Bàn tay để làm gì?

- Bàn tay thường làm rất nhiều việc như: Viết, cầm, nắm, ngoài ra bàn tay của chúng ta còn biết xòe múa cho mẹ xem mà đặc biệt hôm nay các con nhận thấy đôi tay trở thành những bông hoa xinh đẹp mà chú: Bùi Đình Thảo đã viết trong bài hát “Tay thơm tay ngoan” mà hôm nay cô dạy lớp mình hát

Hoạt động 2: Dạy hát

- Cô hát mẫu lần 1

- Cô vừa hát bài gì? Tác giả là ai?

- Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa.

- Bài hát nói lên đôi bàn tay để múa như một bông hoa xinh

- Dạy lớp hát từng câu đến hết bài - Tổ, nhóm, cá nhân hát

GD:Cánh tay là một bộ phận của cơ thể nó giúp chúng ta cầm nắm, viết cầm thìa để xúc ăn…vậy để muốn bàn tay đẹp thành những bông hoa thơm ngát thì hàng ngày các

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe

con phải biết bảo vệ và giữ gìn vệ xinh cho tay sạch sẽ nhe mới trở thành đôi bàn tay đẹp và thơm tho. Đôi bàn tay không những trở thành bông hoa mà còn như những chú bướm đang bay lượn khi em đưa tay lên thì bướm xinh vẫy múa khi em đưa tay xuống thì con bướm đậu trên cành hồng, thật là thích phải không nào? Chúng ta hãy hát vang chào đón những bông hoa, múa bài “Múa cho mẹ xem”

Hoạt động 3: Nghe hát

- Hàng ngày các con phải luôn giữ gìn đôi tay của mình cho sạch đến lớp cô và các bạn cùng khám tay còn bàn tay của mẹ thì chăm lo cho các con và để biết bàn tay mẹ làm những gì hôm nay cô hát cho lớp mình nghe bài "Bàn tay mẹ”. Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo

- Cô hát lần 1 bằng lời

- Cho trẻ xem tranh và giảng nội dung:

Mẹ rất thương yêu các con. Từ bàn tay mẹ làm rất nhiều công việc để chăm sóc các con. Vậy đối với mẹ các con như thế nào? Đối với mẹ các con phải yêu thương, ngoan ngoãn nghe lời mẹ ở nhà phải biết giúp mẹ nhé.

- Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh họa. * Kết thúc:

-Cho trẻ hát lại bài “Tay thơm tay ngoan”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý và lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

D/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng.nấu ăn

- Góc học tập:xem tranh, sách về chủ đề bản thân. - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, xếp hình người. Trẻ biết gập, đan ngón tay vào nhau

Trẻ biết tô vẽ nguệch ngoạc

Thể hiện một số điểù quan sát được qua các hoạt động chơi , âm nhạc, tạo hình…(MT3

E/VỆ SINH- ĂN NGỦ

*Vệ sinh:

-Trẻ tháo tất,cởi quần áo

-Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định

-Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11)

*Ăn ngủ:

- Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

-Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách

-Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh.

-Vệ sinh- ăn xế

F/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

I/Mục đích yêu cầu 1. kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an ban than 1718 (Trang 26 - 29)