- Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai bé gái, hát múa các bài hát về bản thân Góc xây dựng: Xây khu vui chơ
3. Tiến hành tổ chức hoạt động:
B/CHƠI, ĐỘNG NGOÀI TRỜ I:
Làm quen bài hát“Tập đếm” I/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp điệu bài hát
-Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi.
- GD: Trẻ biết giữ vệ sinh đôi bàn tay.
II/ Chuẩn bị:
-Sân chơi thoáng mát.
III/ Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo,Thể dụcIV/ Nội dung hoạt động: IV/ Nội dung hoạt động:
2.TCHT: Tìm bạn khác giới
V/Tiến hành
Yêu cầu trước khi ra sân
-Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.
Hoạt động của cô Hoạt động của tẻ
Hoạt động 1:
- Hôm nay cô cùng các con làm quen bài hát “Tập đếm” - Cô hát lần 1.
+Hỏi lại tên bài hát. -Cô hát lần 2.
-Cho trẻ xem tranh, giảng giải nội dung, giáo dục trẻ biết gìn giữ bảo vệ các ngón tay sạch đẹp.
- Cô dạy trẻ hát: lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 2: Trò chơi *Trò chơi học tập: : Tìm bạn khác giới
- Cách chơi: trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi nghe cô nói: Tìm bạn khác giới thì mỗi trẻ chạy đi tìm cho mình một bạn khác giới ‘ bạn nam ghép bạn nữ’, nếu trẻ không đủ cặp thì 3 trẻ cặp thành nhóm bạn.
-Trẻ tìm sai bạn sẽ bị phạt hát một bài. -Cho trẻ tham gia chơi
*Hoạt động 3: -Kết thúc: Nhận xét –Vệ sinh - Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi. - Trẻ vệ sinh, vào lớp. C/HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: PTTM
Đề tài: VẼ CHÂN DUNG BẠN I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ vẽ được hình chân dung đơn giản: Đầu: Mắt, mũi, miệng, tai, tóc….
2. Kỹ năng: Biết phối hợp các nét cong tròn, thẳng, xiên, thẳng đứng, ngang, để vẽ thành chân dung bạn
- Biết tô các nét xiên, ngang, dọc.
3. Phát triển: Cung cấp vốn từ, ghi nhớ có chủ định.
4- Giáo dục: Tình cảm bạn bè. Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra, nề nếp học tập.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vẽ của cô. Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 - Phấn, bảng đen, bút chì, sáp màu
III. Phương pháp- Biện pháp:
PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực. Tích hợp: Toán- KPKH- Âm nhạc-Văn học
Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô dạy” - Đàm thoại bài thơ
- Bài thơ nói lên tình cảm giữa các bạn chơi với nhau phải biết đoàn kết không nói bậy
- Hôm nay cô cho các con vẽ chân dung bạn nhé. * Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cô đưa tranh cô vẽ mẫu - Cho trẻ nhận xét tranh.
- Bạn có khuôn mặt có dạng hình gì? - Tóc bạn như thế nào
- Tóc bạn màu gì? - Bạn mặc áo màu gì?
- Cô khái quát: Bức tranh vẽ chân dung bạn, có mắt, mũi, cổ, tay… Muốn có bức tranh đẹp các con chú ý xem cô vẽ mẫu
- Đầu tiên cô vẽ đầu là một hình tròn - Tiếp đến cô vẽ 2 nét thẳng dọc ngắn là cổ. - Tiếp đến cô vẽ mình là hình chữ nhật và vẽ tay
- Sau khi cô vẽ đầu, cổ thân, xong cô vẽ mắt, mũi, miệng, tai, tóc là các nét cong và nét thẳng.
- Cô Cô hỏi: Các con có thích vẽ như cô không? Bây giờ cô cho các con vẽ chân dung bạn mình nhé.
Giáo dục: Khi vẽ các con vẽ vào giấy không được vẽ lên mặc bàn, bức tranh các con vẽ xong các con cất và biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra
- Cho trẻ nhác lại thao tác vẽ
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ.
* GD Vệ sinh môi trường khi vẽ không được vẽ lên bàn, xé và vứt giấy lung tung.
- Cho trẻ vẽ, cô theo dõi nhắc nhở và động viên và giúp những trẻ gặp khó khăn.
- - Cô hướng dẫn cho trẻ vẽ thêm các chi tiết khác và tô màu
- Gần hết giờ, thông báo để trẻ hoàn thành. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bảng. - Cho trẻ thể dục chống mệt mỏi. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn - Trẻ đọc - Đàm thoại cùng cô - Trẻ nhận xét tranh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Chú ý quan sát - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ nhắc - Chú ý lắng nghe - Trẻ vẽ - Chú ý lắng nghe - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ tập - Trẻ nhận xét
- Cô nhận xét lại
- Cho trẻ đặt tên sản phẩm
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát “ Miệng cô bé hay cười”
- Trẻ đặt tên - Trẻ hát