- Cách chơi: Đặt 3 cái vòng thành một hàng thẳng cách nhau 5060cm vẽ vạch chuẩn cách chai 1,5m các cháu xếp 3 hàng,
3. Giáo dục:Trẻ biết chia sẽ tình cảm với bạn bè.Yêu thích tết trung thu
II/ Chuẩn bị:
Chô cô Cho trẻ
- Không gian tổ chức: Trong lớp -Giấy màu hồ dán - Tranh ảnh về các hoạt động trong ngày tết trung thu.
-Một số đồ dùng phục vụ ngày tết trung thu
III/Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại., quan sát. Tích hợp: âm nhạc, VH.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Trẻ hát “ Đêm trung thu”.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát..
Hoạt động 2
*Bé biết gì về tết trung thu.
- Cô chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 có bức tranh về các hoạt động ngày tết trung thu, nhóm 2 có bức tranh về đồ chơi, bánh trung thu. cho 2 nhóm quan sát và thảo luận. - Cô cho trẻ đại diện cho nhóm lên giới thiệu bức tranh của nhóm mình.
- Cho trẻ kể về các hoạt động, đồ chơi, bánh trung thu mà trẻ biết.
- Cô và trẻ cùng xem những hình ảnh về trung thu.
*Trung thu bé làm gì ?
- Cô cho trẻ xem tranh các hoạt động về cảnh các bạn rước đèn, phá cổ dưới trăng. Cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh.
- Ngoài hoạt động phá cổ rước đèn dưới trăng còn có hoạt động nào nữa trong ngày tết trung thu ?
- Ngày tết trung thu là ngày 15/08, các bạn múa lân, trước đèn dưới trăng, ngày tết trung thu có bánh trung thu vì vậy các con phải chăm ngoan học giỏi để chị hằng vui và tặng cho các con những đêm trung thu đẹp.
Hoạt động 3: Trò chơi
- Để chào mừng ngày hội trung thu lớp mình biểu diễn văn nghệ nhé:
- Sau đây bạn Đinh Thị Lành lên hát bài đêm trung thu của tác giả Phùng Như Thạch.
- Tiếp theo bạn Nguyễn Khôi Nguyên lên đọc bài thơ trăng sáng. ..
(Cô giới thiệu cho trẻ lên biểu diễn)
-Cô nhận xét.
Kết thúc: Các cháu cầm đèn hát và minh họa bài hát “Rước đèn dưới trăng”
- Trẻ hát - Trẻ tự trả lời. - Trẻ thảo luận - Trẻ giới thiệu - Trẻ tuổi kể - Trẻ xem - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lên hát. - Trẻ lên đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát D/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC Tổ chức các góc chơi: - Góc xây dựng - Góc phân vai - Góc học tập - Góc nghệ thuật I. Mục đích- Yêu cầu:
- Biết chơi thành nhóm và thỏa thuận được với nhau. - Tích cực trò chuyện với nhau trong khi chơi.
- Thể hiện được vai chơi: Xây dựng, bán hàng, bác sỹ,… - Phát triển tư duy và ngôn ngữ.
- Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề Bản thân
- Trẻ cố gắn thực hiện công việc đơn giản được giao ( Chia giấy vẽ, xếp đồ chơi )
II. Chuẩn bị:
1. Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý. 2.Đồ chơi: Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hoa, cầu trươt, xích đu, bập bênh - Bán hàng: Rau, quả, 1 số thực phẩm,, gạch cây...
- Nấu ăn: Xoong, thau, bát, thìa,…
- Bác sỹ: Dụng cụ ống nghe, áo pờ lu, mũ, kim tiêm, thuốc, - Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai bé gái
- Góc học tập: Đếm số lượng 2
III. Định hướng chủ đề chơi và các nhóm chơi
1. Chủ đề chơi: Xây dựng khu vui chơi
2. Nhóm chơi: - Xây dựng: Xây dựng khu vui chơi (Nhóm chính) - Phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ. cô giáo
- Góc nghệ thuật: Tô màu bé trai bé gái - Góc học tập: Đếm số lượng
3.Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của cô
HOẠT ĐỘNG1
1/Thỏa thuận trước khi chơi. a/ Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận b / Nội dung:
- Chủ đề chơi, nhóm chơi, vai chơi của trẻ, các hành động chơi, bác trưởng công trình,
c/ Định hướng thỏa thuận chơi:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” - Đàm thoại về bài thơ
- Hôm nay lớp mình chơi các nhóm: Bác sĩ, nấu ăn, bán hàng…
-Trò chơi nấu ăn làm những gì? -Trò chơi chữa bệnh làm gì? - Chú họa làm gì?
-Trò chơi xây dựng làm gì?
- Trong khi chơi các bạn phải như thế nào?
Giáo dục: Chơi phải biết đoàn kết thương yêu,nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Không la hét, không tranh dành đồ chơi với bạn. phải biết tôn trọng và yêu quí
-Thỏa thuận cùng cô
- Trẻ đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
-Xây khu vui chơi - Trẻ trả lời
các nghề
- Chơi xong các bạn làm gì? - Cô giới thiệu vị trí nhóm chơi. - Cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích. HOẠT ĐỘNGII
2/ Quá trình chơi
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi.
-Trẻ tự lấy đồ chơi cho nhóm của mình. - Trẻ tự chơi
- Cô cùng đóng vai chơi với trẻ.Cô quan sát và xử lí tình huống.
-Cô tạo tình huống cho trẻ có mối quan hệ qua lại.
HOẠT ĐỘNG III
3/ Nhận xét sau khi chơi
- Hình thức: Cuốn chiếu
- Nội dung: Làm rõ chủ đề chơi nhóm chơi. - Nhận xét từng nhóm
- Cô tạo tình huống cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ làm ra.
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ.
- Cho lớp thu dọn đồ chơi để vào đúng nơi qui định -Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ nghỉ
- Cất đồ chơi
- Về về nhóm chơi - Trẻ tự phân vai chơi - Trẻ tự lấy đồ chơi - Trẻ chơi tích cực. - Trẻ nhận xét -Trẻ thuyết trình.. -Trẻ lắng nghe - Trẻ thu - Trẻ vệ sinh - Trẻ nghỉ
E/VỆ SINH- ĂN NGỦ
*Vệ sinh:Trẻ tháo tất,cởi quần áo
-Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
-Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11)
*Ăn ngủ:- Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau
-Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách
-Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh.
-Vệ sinh- ăn xế
F/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
LQ bài hát: Chiếc đèn ông sao. I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức : Trẻ biết thể hiện và hát đúng giọng bài hát “Chiếc đèn ông sao ”. 2.Kỷ năng : Dạy trẻ kỹ năng hát diễn cảmvà đúng giọng
3.Phát triển : Vốn từ cho trẻ từ .
4.Giáo dục : Thông qua bài hát giáo dục cháu biết yêu quý ngày tết trung thu.
II.Chuẩn bị :
III.Phương pháp, biện pháp: Hát diễn cảm – đàm thoại – trò chơi.
*Tích hợp: - Toán, KPKH, văn học.
V.Tiến hành. :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ đọc thơ “Trăng sáng ”
-Vào ngày 15 tháng 8 âm lich hàng năm là ngày tết trung thu còn gọi là tết thiếu nhi, ngày tết trung thu sẽ rất vui, có đèn, có bánh, có múa lâng…có bài hát nói về ngày trung thu các bạn đi trước đèn rất vui đó là hát “Chiếc đèn ông sao ” Hôm nay cô dạy cho lớp mình hát nhé .
* Hoạt động 2: a. Dạy hát :
- Cô hát bài hát 1 lần.
- Cô cho trẻ xem tranh minh họa nội dung bài hát. - Đàm thoại với trẻ về tên bài hát,tác giả, nội dung bài hát nói gì? Và giáo dục cho trẻ.
* Giảng giải : Bài hát nói về ngày tết trung thu các bé cầm đèn ông sao đi trước đèn, phá cỗ…
-Cô hát lần 2.
*Dạy trẻ hát: lớp, tổ, nhóm, cá nhân.. b. Trò chơi âm nhạc:
-Giới thiệu trò chơi : “Đoán tên bạn hát ”. -Hướng dẫn trẻ chơi.
-Cô nhận xét.
* Kết thúc :
-Cho cháu hát lại bài hát : Chiếc đèn ông sao.
- Trẻ hát. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát tranh -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát cùng cô. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. - Trẻ hát F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ
-Trẻ tháo tất,cởi quần áo
-Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
-Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11)
-Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ.
- Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
………..……… ………...
Ngày dạy: Thứ 3/ 3/10/2017
A/ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện:
+Kể được tên goi, đặc điểm nổi bậc của ngày lễ hội tết trung thu - Chơi tự do.
-Thể dục sáng
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1.
Khởi động
-Cô cho trẻ khởi động :Đi kiễng gót
2. Trọng động
Bài Tập Phát triển chung
- Hô hấp
Hít vào, thở ra.
-Tay:
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn
+ Cúi về phía trước
- Chân:
+Co duỗi chân. -Bật : +Bật dạng chân, tách chân. 3.Hồi tỉnh: -Đi hít thở nhẹ nhàng. Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
B/CHƠI NGOÀI TRỜI
Làm quen bài hát: Đêm trung thu
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ hát được bài hát và hát đúng lời, đúng nhịp điệu.
- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ.
- Trẻ thích ngày tết trung thu.
-Trẻ chơi hứng thú. II. Chuẩn bị:
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
III. Tích hợp: âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo, toán,GD vệ sinh môi trường. IV. Nội dung hoạt động:
1. Hoạt động có chủ đích: LQ bài hát: Đêm trung thu
2. Trò chơi DG; Kéo cưa lừa xẻ V. Tiến hành:
1. Yêu cầu trước khi ra sân:
- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn
2. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cô giới thiệu bài hát: Đêm trung thu -Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
-Hỏi lại tên bài hát, tác giả. +Cô hát lần 2 kết hợp động tác.
+Cho trẻ xem tranh, giảng giải nội dung, giáo dục trẻ biết yêu thích ngày tết trung thu.
-Cô dạy trẻ hát: lốp, tổ, nhóm, cá nhân.
*Hoạt động 2: Trò chơi *TCDG: kéo cưa lừa xẻ