Phát triển ngôn ngữ: Phát triển trí sáng tạo

Một phần của tài liệu giao an ban than 1718 (Trang 46 - 55)

- Trẻ vẽ dược các loại bánh trung thu như: Bánh hình tròn, hình vuông, hình tho i 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ các nét cơ bản

3/ Phát triển ngôn ngữ: Phát triển trí sáng tạo

4/ Giáo dục : Trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra – biết giữ gìn VS môi trường.

II Chuẩn bị:

Cho cô cho trẻ

-Mẫu vẽ của cô. 1-2 cái bánh thật –Mỗi trẻ 1 giấy A4, bút, màu. khăn lau tay, bảng con

III/ Phương pháp -Biện pháp

PP Dùng lời, trực quan, trò chơi, câu đố, tích cực. HĐTích hợp:

Toán – MTXQ – Âm nhạc – Thể dục.-văn học -VSMT IV/ Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Hoạt đông 1: Ổn định lớp

- Cho trẻ đọc bài "Trước đèn dưới ánh trăng " +Các con vừa há bài gì?

+Vậy các con trước đèn vào dịp nào?

+Vào tết trung thu các con được ăn những loại bánh gì? Hôm nay cô cho các con vẽ các loại bánh trong dịp tết trung thu nhé.

Hoạt đông 2: Quan sát mẫu vẽ

- Cho trẻ xem một số mẫu cô vẽ các loại bánh: *Bánh qui tròn.

- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm, màu sắc của bánh. +Bánh qui cô vẽ có dạng hình gì?

+Bánh qui màu gì?

+Trên bánh qui cô vẽ những gì? *Bánh quy dài:

-Cô cho trẻ xem bánh có dạng hình dài v..v.. -Cho trẻ nhận xét.

-Hỏi trẻ về ý tưởng vẽ. *Trẻ thực hiện:

+Cô nhắc lại cách vẽ, tư thế ngồi.

- Cô hướng dẫn trẻ trang trí thêm cho bánh đẹp hơn.

- Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát -Trẻ nhận xét -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời -Trẻ quan sát -Trẻ nhận xét. -Trẻ trả lời. - Trẻ nhắc - Trẻ lắng nghe

Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi

- Cho trẻ trình bày, giới thiệu tên sản phẩm của trẻ

- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình sau đó nhận xét sản phẩm của bạn

- Cô nhận xét

GD:Bánh ăn rất là ngon nhung các con không được ăn bánh vào ban đêm, sẽ bị sâu răng.

- Cho trẻ đặt tên sản phẩm

Kết thúc

-Cho trẻ hát múa bài “Đêm trung thu”

-Trẻ thể dục -Trẻ trưng bày. -Trẻ nhận xét -Trẻ lắng nghe. - Trẻ đặt - Trẻ hát F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ

-Trẻ tháo tất,cởi quần áo

-Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định

-Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11)

-Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ.

- Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………..……… ………... *************************** Ngày soạn: Thứ 4/ 4/10/ 2017 Ngày dạy: Thứ 5/5/10/2017

A/ĐÓN TRẺ

- Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện:

+Nhận biết được các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất

-Thể dục sáng

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu

1.

Khởi động

-Cô cho trẻ khởi động :Đi kiễng gót

2. Trọng động

Bài Tập Phát triển chung

- Hô hấp

Hít vào, thở ra.

-Tay:

+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Lưng, bụng, lườn

+ Cúi về phía trước

- Chân:

+Co duỗi chân. -Bật : +Bật dạng chân, tách chân. 3.Hồi tỉnh: -Đi hít thở nhẹ nhàng. Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện

B/ CHƠI NGOÀI TRỜI

Tô màu lồng đèn

I/Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết cách tô màu, chọn màu để tô không lem ra ngoài.

- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ.

- Trẻ biết lồng đèn để các cháu vui chơi trước đèn trong ngày tết trung thu - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.

II. Chuẩn bị:

- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.

- Tranh vẽ chiếc đèn lồng của cô và của bạn. - Đầu đĩa, băng nhạc, giá trưng bày sản phẩm. - Vở học của cháu, bút sáp màu.

- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.

III. Tích hợp: KPKH, PTTC, PTTM. IV. Nội dung hoạt động:

1. Hoạt động có chủ đích: Tô màu lông đèn. 2. Trò chơi dân giân: Rông rắn lên mây. V. Tiến hành:

- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau. Không tranh giành đồ chơi với bạn

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

Cho trẻ hát bài " Rước đèn" * Trò chuyện:

- Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì nào?

- Vào ngày tết trung thu các con được ba mẹ mua cho gì nào?

- Hôm nay cô cháu mình cùng tô màu chiếc đèn lồng nhé!

* Quan sát xem tranh mẫu - Cho trẻ nêu lên nhận xét * Cô hướng dẫn tô mẫu:

- Trước khi tô màu, cô chọn màu để tô, cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, tô từ trên xuống, từ trái qua phải, tô không để lem ra ngoài và cứ như thế cô tô cho đến hết bức tranh.

- Cô tô xong cho trẻ nhận xét tranh.

*Trẻ thực hiện:

- Bây giờ cô mời các con cầm bút lên tô màu lồng đèn. - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.

- Trong khi trẻ tô, cô chú ý hướng dẫn, cho những trẻ còn lúng túng, chưa biết cách cầm bút tô màu.

- Động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. *Trưng bày nhận xét sản phẩm

-Cho trẻ trưng bày sản phẩm. -Trẻ thể dục chống mõi. -Cho trẻ nhận xét sản phẩm. -Cho trẻ đặt tên sản phẩm.

Hoạt động 2: Trò chơi

*Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây

* Cô hướng dẫn trẻ chơi: Cô làm ‘Hùm’ ngồi ở trên. Các trẻ làm rắn vừa nối đuôi nhau vừa đọc bài đồng dao: rồng rắn lên mây, sau đó dừng lại , trẻ làm ‘Hùm’ bắt đầu hỏi, trẻ làm rắn trả lời, cứ như vậy cho đến khi trẻ làm ‘Hùm’ nói: ‘Hùm bắt được hùm ăn’, thì trẻ làm rắn trả lời lại: ‘Rắn bát được rắn nuốt’ thì 2 bên vườn nhau, bên nào bỏ chạy thì trò chơi kết thúc.

(Sau lượt chơi cô cho trẻ thay cô làm Hùm và chơi tiếp) - Cho trẻ tham gia chơi.

-Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ nhận xét -Trẻ lắng nghe. -Trẻ nhận xét. -Trẻ thực hiện -Trẻ trưng bày. -Trẻ thể dục -Trẻ nhậ xét. -Trẻ đặt tên -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi.

- Cô quan sát động viên, cổ vũ. - Cô nhận xét.

*Hoạt động 3: kết thúc:

-Nhận xét và vệ sinh tay chân . -Trẻ vệ sinh

C/HOẠT ĐỘNG HỌC

Lỉnh vực: PTNT

Đề tài: NHẬN BIẾT PHÍA TRÊN - PHÍA DƯỚI (MT4)

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết phía trước - phía sau của bản thân

-Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước - phía sau).

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát, định hướng.

3. Phát triển: Cung cấp vốn từ “ trước - sau” PT ghi nhớ có chủ định. 4. Giáo dục: GD cháu trật tự, chú ý lắng nghe.

II. Chuẩn bị:

Cho cô Cho trẻ

- Trang trí phòng học để các đồ dùng, đồ chơi Một số đồ dùng, đồ

đồ ở các vị trí khác nhau. chơi - Tranh vẽ các ĐDĐC ở các vị trí khác nhau.

III. Phương pháp- Biện pháp:

PP: Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực.

HĐ tích hợp: KPKH- Văn học- Âm nhạc- PTTC.

IV. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô HĐ của trẻ

* Hoạt động 1

- Cho trẻ hát bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Khi tập thể dục các con đưa tay ra đâu?

- Để xác định trên bản thân mình và các vật xung quanh ở phía nào. Hôm nay cô cho các con làm quen nhận biết phía trên phía dưới.

* Hoạt động 2

Ôn kiến thức củ: Ôn nhận biết phía trước phía sau. -Cô đưa 2 tay ra trước và hỏi:

+Tay cô đang để ở phía nào ? -Cô đưa tay ra sau và hỏi: +Tay cô dang ở phía nào?

Cô cho trẻ đọc: phía trước- phía sau. *Cung cấp kiến thức mời:

Nhận biết phía trên - phía dưới. Cô hỏi trẻ dép cô đặt ở đâu? +Mũ cô đội ở đâu?

- Cho trẻ đọc từ :phía trên phía dưới.

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời. -Trẻ đồng thanh -Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ đồng thanh

- Cô chia lớp mình ra làm hai tổ làm theo yêu cầu của cô, cô phát mũ, dép…khi nghe hiệu lệnh của cô con cầm đồ dùng để đúng vị trí của con

- Mũ để ở đâu? - Dép ở đâu?

- Các con nhìn xem trên đầu con có gì, dưới chân con có gì?

* Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi

Trò chơi 1: Làm theo hiệu lệnh của cô.

- Hướng dẫn chơi: trẻ quan sát khi cô nói phía trên trẻ đưa 2 tay lên trên, khi cô nói phía dưới trẻ đưa 2 tay xuống dưới.

-Cô cho trẻ chơi, cô theo dõi nhận xét. Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh hơn.

- Cách chơi: Khi cô dùng sắc xô đưa lên trên và lắc thì các con nói phía trên, nhưng khi cô đưa xuống phía dưới lắc, thì trẻ phía dưới.

- Cho trẻ chơi, cô theo dõi động viên. - Cô nhận xét.

Kết thúc

Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái lưỡi”

- Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Đồng thanh đọc D/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: Bác sĩ, nấu ăn, bán hàng.

- Góc nghệ thuật:vẻ tranh bạn trai, bạn gái, xếp hình người.. - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, xếp hình.

Trẻ biết vẽ, xé dán, nặn đồ dùng đồ chơi đơn giản về chủ đề Bản thân

Trẻ cố gắn thực hiện công việc đơn giản được giao ( Chia giấy vẽ, xếp đồ chơi )

E/VỆ SINH- ĂN NGỦ

*Vệ sinh:Trẻ tháo tất,cởi quần áo

-Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định

-Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11)

*Ăn ngủ:- Trẻ biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau

-Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách

-Trẻ tập trung khi ngũ, ngũ nhanh.

-Vệ sinh- ăn xế

F/CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

Ôn HĐS: Nhận biết phía trên - phía dưới

I. Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết phía trước - phía sau của bản thân

-Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước - phía sau).

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng quan sát, định hướng.

3. Phát triển: Cung cấp vốn từ “ trước - sau” PT ghi nhớ có chủ định. 4. Giáo dục: GD cháu trật tự, chú ý lắng nghe.

II. Chuẩn bị:

Cho cô Cho trẻ

- Trang trí phòng học để các đồ dùng, đồ chơi Một số đồ dùng, đồ

đồ ở các vị trí khác nhau. chơi - Tranh vẽ các ĐDĐC ở các vị trí khác nhau.

III. Phương pháp- Biện pháp:

PP: Dùng lời, trực quan, trò chơi, tích cực.

HĐ tích hợp: KPKH- Văn học- Âm nhạc- PTTC.

IV. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô HĐ của trẻ

* Hoạt động 1

- Cho trẻ hát bài “Tập đếm”

- Lúc sáng cô đã cho các con nhận biết phía trên phía dưới bây giờ cô cùng các con ôn nhận biết lại nhé.

* Hoạt động 2

Nhận biết phía trên - phía dưới. -Cô hỏi trẻ dép mang ở đâu? +Mũ đội ở đâu?

+Trên đầu có gì? +Dưới chân là gì?

- Cho trẻ đọc từ :phía trên phía dưới.

* Hoạt động 3 : Luyện tập Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh

- Hướng dẫn chơi: mỗi trẻ cầm 1 đồ chơi Cô nói một

vị trí nào đó, cô và trẻ cùng đặt đồ chơi vào đó và nói được nó là hướng nào. Ví dụ: cô nói "phía trước". Cô và trẻ cùng đặt đồ chơi ở trước mặt và nói "phía trước".

-Cô cho trẻ chơi, cô theo dõi nhận xét. Trò chơi 2: Làm theo hiệu lệnh

- Cách chơi: Khi cô nói phía trước trẻ bật chân về phía trước, khi cô nói phía sau trẻ bật chân về phía sau

- Cho trẻ chơi, cô theo dõi động viên. - Cô nhận xét.

Kết thúc

Cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt xinh xinh”

- Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời. -Trẻ đồng thanh -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc. F/VỆ SINH-TRẢ TRẺ

-Trẻ tháo tất,cởi quần áo

-Trẻ biết rữa tay, lau mặt, xúc miệng ;Uống nước đã đun sôi. -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định

-Trẻ làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , ca uống nước, khăn lau mặt, tủ đồ( MT11)

-Lao động tự phục vụ :để đồ dùng, đồ chơi dúng chỗ.

- Kiểm tra vệ sinh, quần áo, đầu tóc, cặp sách, Chào cô, tạm biệt bạn ra về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………..……… ………... *************************** Ngày soạn: Thứ 5/ 5/10/ 2017 Ngày dạy: Thứ 6/6/10/2017 A/ĐÓN TRẺ

- Đón trẻ vào lớp, điểm danh, trò chuyện:

+Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

-Thể dục sáng

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu

1.

Khởi động

-Cô cho trẻ khởi động :Đi kiễng gót

2. Trọng động

Bài Tập Phát triển chung

- Hô hấp

Hít vào, thở ra.

-Tay:

+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.

- Lưng, bụng, lườn

+ Cúi về phía trước

- Chân:

+Co duỗi chân. -Bật : +Bật dạng chân, tách chân. 3.Hồi tỉnh: -Đi hít thở nhẹ nhàng. Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện

B/ CHƠI NGOÀI TRỜI

Trò chơi: Chi chi chành chành

I. Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết chơi trò chơi chi chi chành chành.

- Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ.

-Trẻ chơi hứng thú. II. Chuẩn bị:

- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. - Dây mềm dài 3m

III. Tích hợp: âm nhạc, MTXQ, GD lễ giáo, toán,GD vệ sinh môi trường. IV. Nội dung hoạt động:

1. Hoạt động có chủ đích: Trò chơi vận động: Chi chi chành chành

2. Chơi tự do: Theo ý thích V. Tiến hành:

1. Yêu cầu trước khi ra sân:

- Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau.không tranh dành đồ chơi với bạn

- Bây giờ cô và các con chơi trò chơi vận động : Chi chi chành chành 2. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: -Cô giới thiệu tên trò chơi.

-Cô hướng dẫn trẻ chơi: chơi theo nhóm từ 3 bạn trở lên. Chọn một cháu đứng ra trước xòe bàn tay ra các cháu khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay . cháu xòe bàn tay đọc thật nhanh:

Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương.

Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm

Ù à ù ập

Đọc đến chữ “ập” cháuxòe tay nắm lại, những cháu khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ cháu xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi.

-Cô cho trẻ chơi theo nhóm, cô chơi cùng trẻ, sau đó để trẻ tự chơi.

-Cô nhận xét.

Hoạt động 2: Chơi tự do

- Cho trẻ chơi theo ý thích (chơi với cát, nước, bóng…)

*Hoạt động 3: kết thúc:

Một phần của tài liệu giao an ban than 1718 (Trang 46 - 55)