GV: Nêu câu hỏi gợi ý cho HS về việc tiết kiệm điện năng theo các câu hỏi sau:
+ Khi ra khỏi nhà biện ngắt điện ngồi cơng dụng tiết kiệm điện năng cịn giúp tránh được những hiểm họa nào nữa?
+ Phần điện năng mà tiết kiệm được cĩ thể mang lại những lợi ích gì cho nền kinh tế nước nhà?
+ Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng cịn bớt được số nhà máy điện phải xây dựng. Điều này cĩ lợi ích với mơi trường.
HS: Đọc phần II.1 SGK và hoạt động cá nhân trả lời câu C7.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV.
GV: Các dụng cụ trong gia đình cĩ cơng suất nhỏ sẽ cĩ giá thành khi mua sắm rẻ hay đắt hơn khi cĩ cơng suất lớn.
HS: Hoạt động cá nhân thực hiện câu C8, C9
II. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG. ĐIỆN NĂNG.
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. điện năng.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. kiệm điện năng.
C8: Cơng thức tính điện năng sử dụng : A = P .t. C9: + Lựa chọn thiết bị và dụng cụ cĩ cơng suất hợp lí. + Khơng nên sử dụng các dụng cụ và thiết bị những lúc khơng cần thiết vì lãng phí điện năng.
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhĩm và thực hiện câu C10.
HS: Hoạt động theo nhĩm trả lời câu C10. Một đại diện của các nhĩm đưa ra các phương án để thảo luận.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C11 và C12. Sau đĩ thảo luận chung cả lớp để hồn chỉnh các câu hỏi.
III. VẬN DỤNG.
C11: D
C12: Điện năng sử dụng của mỗi đèn trong 8000 giờ + Bĩng đèn dây tĩc: A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600kWh = 2160000000J. + Bĩng đèn compắc: A2 = P2.t = 0,015.8000 = 120kWh = 4320000000J.
+ Tồn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn dây tĩc là:
T= 8.3500 + 600.700 = 448000 đồng. + Tồn bộ chi phí cho việc sử dụng đèn compắc là:
T= 600 + 120.700 = 144000 đồng.
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
1. Củng Cố : (2 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.2. Dặn dị. (1 phút) 2. Dặn dị. (1 phút)
+ Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu C1 đến C12 vào trong vở học.
+ Làm bài tập 19.1 đên 19.5 SBT. Chuẩn bị trước phần tự kiểm tra trong bài 20 cho tiết học sau.
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy:
Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tự ơn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tồn bộ
chương I.
2.Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã cĩ vào các bài tập thuộc phạm vi yêu
cầu của chương này.
3. Thái độ : Cĩ tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập , Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ khi giải bài
tập về điên học.
II. CHUẨN BỊ :
+ Đối với HS: Ơn tập trước theo mục tự kiểm tra trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Trình bày phần tự kiểm tra
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
GV: Gọi HS trình bày phần tự kiểm tra đã chuẩn bị của HS.HS: Báo cáo việc chuẩn bị ở nhà từ câu 1 đến câu 11 trong SGK.
GV: Yêu cầu HS tự diễn đạt bằng lời của mình mà khơng đọc trong vở để rèn các em khả năng diễn đạt các kiến thức cơ bản đã biết.
HS: Trình bày các câu trả lời đã chuẩn bị sẵn của phần tự kiểm tra từ câu 1 đến câu 11. Các HS khác lắng nghe , nhận xét, sửa chữa và bổ sung để được câu trả lời hồn chỉnh.
GV: Điều khiển cả lớp để cĩ câu trả lời thống nhất.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng từ câu 12 đến câu 16.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu 12 đến 16 theo hướng dẫn của GV. GV: Yêu cầu HS phải trình bày giải thích cho các cách lựa chọn đĩ HS: Đại diện lên bảng chọn câu trả lời đúng và đưa ra lờigiải thích lý do vì sao chọn đáp án đĩ. HS khác nhận xét bổ sung để đưa ra câu hồn chỉnh. GV: Cĩ thể hướng dẫn HS chọn phương án đúng nếu HS gặp khĩ khăn trong các câu 14,15,16.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành bài tập 17, 18, 19.
GV: Cĩ thể gợi ý câu 17:
+ Tính điện trở tương đương khi khi hai điện trở mắc nối tiếp thơng qua U, I.
+ Viết cơng thức tính điện trở tương đương của mặch mắc nối tiếp và song song của hai điện trở.
+ Giải ra để tìm R1, R2.
Tương tự câu 17 GV: yêu cầu HS hồn thành cá nhân câu 18. Hướng dẫn thảo luận chung.
GV: Cĩ thể mỗi phần GV yêu cầu một HS chữa để cả lớp nhận xét và đi đến kết quả thống nhấ
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm hồn thành câu 19.
HS: Hoạt động theo nhĩm hồn thành câu 19 theo hướng dẫn của GV
GV: Lưu ý HS : Nếu gập đơi dây điện trở thì chiều dài thay đổi như thế nào?
Phương án đúng cho các câu là:
Câu 12 : C Câu 15 : A Câu 13 : B Câu 16 : D Câu 14 : D
HS: Hoạt động cá nhân giải bài 17,18,19 theo hướng dẫn của GV.
Câu 17:
+ Điện trở tương đương của hai dây mắc nối tiếp là:
R = R1 + R2 = U/I = 12/0,3 = 40 (1) + Điện trở tương đương của hai dây mắc song song là: 7,5 6 , 1 12 . 2 1 2 1 I U R R R R R (2) Từ (1) và (2) ta cĩ : R1 = 10 , R2 = 30 Hoặc : R1 = 30 , R2 = 10 Câu 18: a) Bộ phận chính ( dây đốt) của các dụng cụ đốt nĩng bằng điện làm bằng chất cĩ điện trở suất lớn nên điện trở của chúng lớn. Cịn dây dẫn bằng đồng cĩ điện trở suất nhỏ nên điện trở rất nhỏ. Khi cĩ dịng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa ra ở dây đốt mà khơng tỏa ra trên dây dẫn theo định luật Jun – len – xơ.
b) Điện trở của dây đốt :
48,4 1000 2202 2 P U R . c) Tiết diện của dây:
26 6 6 10 . 045 , 0 4 , 48 2 . 10 . 1 , 1 . m R l S . Đường kính tiết diện của dây là:
S S d 2 = 0,24.10-3m = 0,02mm. . Câu 19:
Tiết diện dây thay đổi như thế nào so với khi chưa chập. Điện trở mới thay đổi như thế nào so với ban đầu? Khi đĩ cơng suất ấm thay đổi như thế nào ? Thời gian đun thay đổi như thế nào?
GV: Yêu cầu HS sử dụng các cơng thức liên quan để lý luận.
Qi = mct = 2.4200 ( 100 –25) = 630000J Nhiệt lượng mà dây đốt tỏa ra:
JH H Q Q i 741176,5 85 100 . 630000
Thời gian đun nước là:
s P Q t 741 1000 741167 12phút 21 giây. b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng cho việc đun nước là: A = Q .t = 741167,5.2.30 = 12,35kWh.
Tiền điện trong 1 tháng là: T = 12,35.700 = 8645 (đ)
c) Nếu chập đơi dây thì điện trở của dây giảm 4 lần. Cơng suất P = R
U2
tăng lên 4 lần.
Thời gian đun : t = P Q
giảm 4 lần. Vậy t = 741/4 = 185 s = 3 phút 5 giây.