C2: Các con số khác nhau (1000 –1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây cĩ thể được sử dụng với những số vịng dây khác nhau tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dịng chữ 1A - 22
cho biết ống dây được dùng với dịng điện cĩ cường độ 1A, điện trở của ống dây 22. C3: Nam châm b mạnh hơn nam châm a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.
Hoạt động 5: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành câu C4, C5, C6.
HS: Hoạt động cá nhân lần lượt trả lời câu C4, C5, C6.
III. VẬN DỤNG.
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dịng điện đi qua ống dây của nam châm.
C6 : Lợi thế của nam châm điện:
+ Nêu đặc điểm sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện. + Nêu các cách làm tăng lực từ của nam châm.
+ GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
5 Dặn dị. (1 phút)
+ Về nhà học thuộc bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C6 vào vở.
+ Làm bài tập trong SBT. Đọc trước bài 26 chuẩn bị cho tiết học sau. ---
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM I MỤC TIÊU : I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : + Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm
trong rơle điện từ, chuơng báo động.
+ Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
2 Kỹ năng : + Phân tích , tổng hợp kiến thức. Giải thích được hoạt động của nam châm
điện.
3 Thái độ : + Thấy được vai trị to lớn của Vật lý học, từ đĩ cĩ ý thức học tập , yêu thích
mơn học.
II. CHUẨN BỊ :
+ Đối với mỗi nhĩm HS: 1 ống dây dẫn điện khoảng 100 vịng, đường kính của
cuộn dây cỡ 3cm, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện 6V, 1 cơng tác điện, 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A; 1 nam châm hình chữ U, 5 đoạn dây nối, 1 loa điện đã tháo gỡ ra để quan sát cấu tạo bên trong.
+ Đối với GV: Hình vẽ phĩng to hình 26.2 , 26.3 ,26.4 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. On định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nam châm điện cĩ cấu tạo như thế nào? Nam châm điện cĩ lợi ích gì hơn so với nam châm vĩnh cửu ?
GV: Yêu cầu HS làm bài 25.2 và 25.3 trong SBT.
3. Bài m i:ớ
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập
GV: Đặt vấn đề: SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện
GV: Thơng báo : một trong những ứng dụng của nam châm phải kể đến đĩ là loa điện. Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam
I. LOA ĐIỆN.
châm lên ống dây cĩ dịng điện chạy qua. Vậy ta sẽ tiến hành TN tìm hiểu nguyên tắc này? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 SGK. Gọi một HS nêu những dụng cụ cĩ trong hình 26.1. HS: Quan sát hình 26.1 nêu những dụng cụ cĩ trong hình.
GV: Yêu cầu các nhĩm nhận dụng cụ TN. Hoạt động theo nhĩm mắc mạch điện như hình 26.1 SGK, quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét.
HS: nhận xét dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Giúp đỡ các nhĩm yếu khi tiến hành TN. + Cĩ hiện tượng gì xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp?
HS: Quan sát kĩ để nêu nhận xét trong hai TH: + Khi cĩ cĩ dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây.
+ Khi cĩ dịng điện trong ống dây biến thiên ( khi con chạy biến trở dịch chuyển).
GV: Hướng dẫn HS thảo luận chung để rút ra kết luận.
HS: Hoạt động cá nhân rút ra kết luận chung: GV: Đĩ chính là nguyên tắc hoạt động của loa điện. Loa điện phải cĩ cấu tạo như thế nào? GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu cấu tạo của loa điện trong SGK.
HS: Hoạt động cá nhân tìm hiểu cấu tạo của loa điện.
GV: Treo hình vẽ 26.2 phĩng to gọi HS nêu cấu tạo bằng cách chỉ các bộ phận chính trên hình vẽ.
HS : Lên bảng chỉ đúng các bộ phận chính trên loa điện của hình 26.2 phĩng to.
Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong lao điện diễn ra như thế nào? GV: Gọi HS tĩm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm.
HS: Đọc SGK tìm hiểu nhận biết cách làm cho những biến đổi về cường độ dịng điện thành dao động của màng loa phát ra âm thanh.
* Kết luận:
+ Khi cĩ dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
+ Khi cường độ dịng điện thay đổi , ống dây dịch chuyển theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
2. Cấu tạo của loa điện.
+ Cấu tạo loa điện gồm : L :ống dây; E :nam châm;
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.3 SGK và đọc thơng tin trong SGK.
GV: Nêu câu hỏi:
+ Rơle điện từ là gì?+ Hãy chỉ ra những bộ phận chủ yếu của rơle điện từ, tác dụng của mỗi bộ phận.
HS: Quan sát hiành 26.3 và đọc thơng tin trả lời câu hỏi của GV:
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm trả lời câu C1.
GV: Yêu cầu một HS nên bảng chỉ trên hình vẽ hoạt động của rơle điện từ.