QUY TẮC NẮM TAY PHẢI.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 72 - 74)

1. Chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: dự đốn

+ Đổi chiều của dịng điện trong ống dây, kiểm tra sự định hướng của kim nam châm thử trên đường sức từ.

+ Chiều của đường sức từ của dịng điện trong ống dây phụ thuộc vào chiều của dịng điện chạy qua các vịng dây.

2. Quy tắc nắm tay phải:

24.3.

HS: Hoạt động cá nhân xác định chiều ĐSTtrong lịng ống dây khi đổi chiều dịng điện qua các vịng dây như hình 24.3.

Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành câu C4, C5, C6.

HS: Hoạt động cá nhân hồn thành câu C4, C5, C6.

GV: Yêu cầu một HS nhắc lại quy tắc nắm bàn tay phải.

III. VẬN DỤNG.

C4: Đầu A là cực Nam; Đầu B là cực Bắc. C5: Kim nam châm bị vẽ sai số 5. Dịng điện trong ống dây cĩ chiều đi ra ở đầu dây B.

C6: Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam.

4. Củng Cố : (2 phút) + GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và phần “Cĩ thể em chưa biết”

+ Nêu quy tắc nắm bàn tay phải.

+ So sánh được từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

5. Dặn dị. Về nhà học thuộc bài theo vở ghi + SGK. Trả lời lại các câu từ C1 đến C6

vào vở.

+ Làm bài tập trong SBT. Đọc trước bài 25 chuẩn bị cho tiết học sau. ---

Tuần : Ngày soạn:

Tiết : Ngày dạy:

Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : + Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt thép.

+ Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. + Nêu được hai cach làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

2 Kỹ năng : + Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các

dụng cụ đo điện.

3 Thái độ : + Thực hiện an tồn về điện, yêu thích mơn học.

II. CHUẨN BỊ :

+ Đối với mỗi nhĩm HS: 1 ống dây khoảng 500 đén 700 vịng, 1 la bàn, 1 giá thí

nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện từ 3 đến 6V; 1 ampe kế cĩ GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1 A; 1 cơng tắc điện; 5 đoạn dây nối, 1 lõi sắt non; 1 lõi thép cĩ thể đặt vừa trong lịng ống dây. 1 ít đinh ghim bằng sắt.

+ Đối với GV: Vẽ sẵn hình 25.4 lên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Tác dụng từ của dịng điện được biểu hiện như thế nào?

3. Bài m i:ớ

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

+ GV: Đặt vấn đề: SGK

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát hình 25.1 SGK.

+ Hãy nêu những dụng cụ thí nghiệm cĩ trong hình 25.1.

HS: Hoạt động cá nhân quan sát hình 25.1 SGK. Để trả lời câu hỏi của GV.

+ Nguồn điện, ampe kế, biến trở, ống dây, kim nam châm, một lõi sắt non, một lõi thép.

GV: Trong thí nghiệm này nhắm quan sát cái gì?

+ Quan sát gĩc lệch của kim nam châm khi đĩng cơng tắc K so với phương ban đầu.

GV: Nhận xét và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhĩm hình 25.1 SGK.

HS: Hoạt động nhĩm tiến hành TN,

GV: Hướng dẫn HS bố trí TN để kim nam châm thăng bằng, rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây, sau đĩ mới đĩng mạch điện. HS trong nhĩm chú ý quan sát, theo dõi. + So sánh gĩc lệch của kim nam châm khi cuộn dây cĩ lõi sắt, thép và khi khơng cĩ lõi sắt thép.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w