TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 80)

GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và nêu cách tiến hành TN như hình 27.1 SGK.

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm tiến hành TN và thảo luận để trả lời câu C1.

HS: Hoạt động nhĩm , tiến hành TN và thảo luận trả lời câu C1.

HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1 vào vở. GV: đặt câu hỏi:

+ Qua TN cho biết hiện tượng gì xảy ra đối với đoạn dây dẫn AB cĩ dịng điện khi đặt vuơng gĩc với đường sức từ?

+ Vậy hiện tượng đĩ chứng tỏ điều gì?

GV: Từ TN cho thấy dự đốn của chúng ta là đúng hay sai?

GV: Qua TN trên ta rút ra được kết luận gì?

HS: Hoạt động cá nhân suy nghĩ để rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS đọc lại kết luận như trong SGK.

I . TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNGLÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN. LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN.

1. Thí nghiệm:

+ Dây dẫn AB bị lệch đi.

+ Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đĩ.

C1: Chứng tỏ dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đĩ.

+ Từ TN cho thấy dự đốn của chúng ta là đúng.

2. Kết luận:

Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đĩ gọi là lực điện từ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ

GV: Yêu cầu HS nêu dự đốn của mình xem chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HS: Hoạt động cá nhân nêu dự đốn về chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

GV: Yêu cầu các nhĩm HS đọc TN trong SGK

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm để tiến hành TN. Để rút ra nhận xét về chiều của lực điện từ.

+ Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?

HS: Đọc TN trong SGK và hoạt động theo nhĩm tiến hành TN và rút ra nhận xét:

+ Lực điện từ cũng thay đổi.

+ Từ TN trên rút ra được kết luận gì?

HS: Hoạt động cá nhân trao đổi để rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS đọc lại kết luận như trong SGK.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w