Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 88 - 90)

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay

phải.

3. Thái độ : . Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy

luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

+ Đối với mỗi nhĩm HS: 1 ống dây dẫn khoảng từ 500 – 700 vịng ,  = 02,mm. 1 thanh nam châm, 1 sợi dây mảnh dài 20cm, 1 giá thí nghiệm, 1 nguồn điện 6V, 1 cơng tắc .

+ Đối với GV: Mơ hình khung dây trong từ trường của nam châm. Vẽ sẵn hình 30.1

và hình cho phần b) đổi chiều dịng điện trong ống dây AB.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Nêu quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái.

3. Bài m i:ớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập

GV: Đặt vấn đề : SGK

Hoạt động 2: Giải bài tập

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 cĩ hình vẽ 30.1. Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung của đầu bài.

HS: Hoạt động cá nhân , đọc nội dung đầu bài.

GV: Yêu cầu HS cho biết bài tập này đề cập đến những vấn đề gì? Để giải quyết những vấn đề đĩ ta cần vận dụng những kiến thức nào? GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải và quy luật tương tác giũa hai nam châm

GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải quyết các bước đã nêu ở SGK sau đĩ trao đổi nhĩm thống nhất kết quả.

HS: Trao đổi kết qủa giữa các nhĩm.

GV: Nhắc nhở HS tự lập giai bài tập, chỉ gợi ý cho việc đối chiếu kết quả sau khi làm song. GV: Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN thực hiện câu c theo nhĩm. Yêu cầu các nhĩm ghi kết quả và thơng báo kết quả.

HS: Hoạt động theo nhĩm nhạn dụng cụ thí nghiệm, bố trí thí nghiệm để kiểm tra, ghi chép hiện tượng xảy ra và rút kết luận.

HS: Hoạt động cá nhân giải câu a, b.

a) Nam châm bị hút vào ống dây. b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đĩ nĩ xoay đi và khi cực Bắc của Nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây.

Hoạt động 3: Giải bài tập 2

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và tự vẽ hình 30.2 SGK vào vở.

HS: Hoạt động cá nhân và đọc kĩ đề bài để vẽ hình.

GV: Treo bảng phụ hình vẽ 30.2 SGK lên bảng yêu cầu HS quan sát.

GV: Nhắc lại các kí hiệu , .

GV: Yêu cầu HS với từng hình vẽ luyện cách đặt và xoay bàn tay trái sao cho phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời giải biểu diễn trên hình vẽ. HS: Suy luận để nhận thức vấn đề của bài tốn, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn các kết quả trên hình vẽ.

GV: Yêu cầu 3 HS lần lượt lên vẽ ba hình tương ứng.

GV: Hướng dẫn HS trao đổi kết quả trên lớp, chữa bài tập trên bảng.

GV: Nhận xét , đánh giá việc thực hiện các bước giải bài tập cĩ vận dụng quy tắc.

2. Giải bài 2:

HS: Trao đổi kết quả trên lớp.

FFF ( a) (b) F ( c )

Hoạt động 4: Giải bài tập 3

S

N

S N

GV: Treo bảng phụ cĩ hình 30.3 SGK lên bảng.

GV: Yêu cầu một HS đọc to nội dung yêu cầu của bài 3.

GV: Yêu cầu HS cho biết để giải quyết bài tập này ta cần vận dụng những kiến thức cĩ liên quan nào?

GV: Yêu cầu một HS lên bảng giải bài tập, các HS dưới lớp làm cá nhân vào nháp.

GV: Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung nếu cĩ.

GV: Nhận xét chung và hồn thiện.

3. Giải bài tập 3:

HS: Hoạt động cá nhân đọc đề bài. + Quy tăc bàn tay trái.

HS: Lên bảng vẽ hình. HS khác nhận xét, đáng giá bổ sung vào vở.

B F2 C

F1

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w