GV: Phát nam châm điện đến các nhĩm HS. Hướng dẫn các nhĩm lắp ráp TN 2. Cách đặt nam châm điện ( lõi sắt của nam châm điện phải đưa sâu vào lịng cuộn dây).
GV: Yêu cầu các nhĩm làm TN 2.
HS: Làm TN 2 (H 31.3 SGK) theo nhĩm trả lời câu C3: GV: Khi đĩng , ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào?
GV: Yêu cầu HS thảo luận chung ở lớp nhận xét về những TH xuất hiện dịng điện.
HS: Thảo luận nhĩm cử đại diện nêu nhận xét. HS: Thảo luận nhĩm trả lời :
GV: Lưu ý HS dịng điện của nam châm điện khơng thể chạy sang cuộn dây dẫn.
II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TAỌRA DỊNG ĐIỆN. RA DỊNG ĐIỆN.
1. Dùng nam châm vĩnh cửu.
C1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện khi:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
C2: Dự đốn : Trong cuộn dây dẫn kín cĩ xuất hiện dịng điện. Kiểm tra dự đốn trên thấy đúng.
Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu của cuộn dây đĩ hoăc ngược lại.
2. Dùng nam châm điện.
C3: Dịng điện xuất hiện ở cuộn dây cĩ mắc đèn LED khi:
+ Trong khi đĩng mạch điện của nam châm điện.
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
Trong khi đĩng mạch điện cường độ dịng điện của nam châm điện tăng lên khiến cho từ trường của nam châm điện mạnh lên và trong khi ngắt dịng điện thì ngược lại.
+ Dịng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đĩng, ngắt mạch của nam châm điện nghĩa là trong thời gian dịng điện của nam châm điện biến thiên.