- Âm nhạc, văn học
c. Dạy trẻ kể chuyện.
- Cô dạy trẻ kể cùng cô 3 - 4 lần.
- Dạy trẻ kể các câu đối thoại của các nhân vật, cô dẫn truyện và kể cùng trẻ (2 lần).
- Cho cá nhân trẻ kể lại câu chuyện theo nội dung chính của chuyện.
* Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài học?(Trẻ 3, 4 tuổi).
- Trẻ kể
- Trẻ kể - Lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe. - Cá nhân nhắc lại.
- Nghe và quan sát tranh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng và hiểu nội dung bài.
- Gà trống, mèo. - Trẻ trả lời
- Chân đen thui, mào đỏ, mắt lồi, cá mũi khoằm khoằm. - Cổ trắng, chân xám mượt... - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Tập kể chuyện cùng cô. - Kể chuyện cùng cô. - Cá nhân kể theo trí nhớ. - Truyện: Chuột, gà trống và
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát vận động bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con”.
mèo. - Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn truyện: “Chuột, gà trống và mèo” a. Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên truyện, các nhân vật trong truyện.
- Trẻ nhớ trình tự diễn biến của câu chuyện, các nhân vật trong truyện. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật.
b. Chuẩn bị:
- Kể diễn cảm câu chuyện “Chuột, gà trống và mèo”
- Bài dạy trên máy tính, các hình ảnh minh hoạ.
c. Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ hát vận động bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con”. . - Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cô giới thiệu tên truyện. - Cô kể lần 1.
- Cô kể lần 2 qua tranh.
- Cô giảng nội dung câu truyện.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung câu truyện. - Cô cho trẻ kể chuyện 2 – 3 lần.
- Cô cho cá nhân trẻ lên kể.
- Cô động viên khuyến khích trẻ kể thể hiện giọng nhân vật trong truyện.
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ.
3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.
===========***********==========
Ngày soạn: 18/12/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.