- Cho trẻ về góc xem động vật săn mồi.
c. Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm nặn.
- Trẻ trả lời.
- Kể tên các con vật cháu biết. - Lắng nghe cô giới thiệu.
- Quan sát con vật.
- Con sâu, Trả lời theo ý trẻ. - Nghe và vâng lời.
- Quan sát mẫu nặn của cô. - Đầu, thân, đuôi.
- Thân tròn, ngắn. - Xoay tròn.
- Quan sát, nhận biết.
- Trẻ nhắc lại kỹ năng nặn. - Cháu ngồi ngay ngắn, nặn theo hướng dẫn.
- Trẻ nặn con sâu.
- Cho 2 - 3 cháu nhận xét. Cô cho trẻ 4 tuổi lên nhận xét trước 3 tuổi lên nhận xét sau (cho trẻ chọn một số sản phẩm đẹp).
- Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ các con vật sống trong rừng.
3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ mang bài về góc trưng bày.
- Trẻ nhận xét.
- Lắng nghe cô nhận xét. - Lắng nghe cô giáo dục.
- Trẻ mang bài về góc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ.
2. Nội dung các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn nặn con sâu. a. Mục đích - Yêu cầu:
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn thành hình con sâu theo mẫu. - Rèn các kỹ năng: Nhào đất, xoay tròn, lăn dọc.
- Có khả năng quan sát, tư duy và sáng tạo.
- Biết yêu quý, bảo vệ động vật, có ý thức tự bảo vệ và không nên tiếp xúc trực tiếp các con vật.
b. Chuẩn bị:
* Với cô:
- Mẫu nặn con sâu, đất nặn, bẳng nặn để cô nặn mẫu.
* Với trẻ:
- Đất nặn, bảng con, khăn ẩm để trẻ lau tay.
c. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ hát “Con chim non”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật sống trong rừng. - Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn con sâu buổi sáng. - Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn.
- Cô cho trẻ nặn con sâu theo mẫu. - Cô động viên khuyến khích trẻ nặn.
* Hoạt động 2: Chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ.
Ngày soạn: 25/12/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.