Cỏch thức tiến hành Vấn đỏp, thuyết trỡnh, thảo luận, IV Hoạt động dạy – học

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 46 - 49)

IV- Hoạt động dạy – học

2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Nờu những chuyển biến trong đời sống kinh tế của người Phựng Nguyờn – Hoa Lộc ?

3. Bài mới:

Thuật luyện kim và nghề trồng lỳa nước ra đời đó đỏnh dấu sự chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của người nguyờn thuỷ. Sự chuyển biến về kinh tế là điều kiện dẫn đến sự chuyển biến về đời sống xó hội. Xó hội cú gỡ mới… Chỳng ta tỡm hiểu bài học hụm nay.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học H: Đọc 1 -SGK

? Em cú nhận xột gỡ về việc đỳc một đồ đồng hay làm 1 bỡnh bằng đất nung so với việc làm 1 cụng cụ bằng đỏ ?

GV: - 1 rỡu đỏ (phục chế)

- 1 cụng cụ bằng đồng.

HS: Cụng cụ bằng đồng đũi hỏi kỹ thuật cao, vỡ nú phức tạp hơn, nhưng nhanh chúng hơn, sắc bộn hơn => năng suất lao động cao hơn.

? Cú phải trong xó hội ai cũng biết đỳc cụng cụ bằng đồng ?

HS: Chỉ cú một số người biết luyện kim đỳc đồng ->

cú chuyờn mụn và kĩ thuật cao (phải biết đồng làm thế nào, nhiệt độ bao nhiờu thỡ chảy. VD: 800 -> 100 độ).

? Trong trồng trọt, muốn cú thúc lỳa, người dõn cần phải làm những gỡ ?

HS: Cày, bừa, làm đất, gieo hạt, chăm bún, thu

hoạch.

? Ai là người cày bừa, cấy lỳa, chế tỏc cụng cụ đỳc đồng ?

HS: Đàn ụng cày bừa, làm cụng cụ, đàn bà cấy…

GV: Số người làm nụng nghiệp tăng, cần cú người

làm ở ngoài đồng, người làm ở trong nhà lo việc ăn uống…=> Cần cú sự phõn cụng lao động.

? Trong XH đó cú sự phõn cụng lao động ntn ?

HS: Nữ làm việc nhẹ, nam làm việc nặng & khú, đũi

hỏi chuyờn mụn và sức khoẻ nhiều hơn.

GVKL: Kinh tế phỏt triển, lao động càng phức tạp,

cần phải phõn cụng lao động theo giới tớnh, theo nghề nghiệp. Sự phõn cụng lao động phức tạp hơn nhưng đú là 1 chuyển biến cực kỳ quan trọng trong XH.

GV: Phõn cụng lao động làm cho kinh tế phỏt triển

1. Sự phõn cụng lao động đóđược hỡnh thành như thế được hỡnh thành như thế nào?

- Sự phỏt triển sản xuất dẫn đến sự phõn cụng lao động.

- Thủ cụng nghiệp tỏch khỏi nụng nghiệp dẫn đến sự phõn cụng lao động trong xó hội. + Phụ nữ: làm việc nhà, tham gia vào sản xuất nụng nghiệp như cấy, hỏi, dệt vải, làm gốm...

+ Nam giới: làm nụng nghiệp, săn bắt, đỏnh cỏ; một số chuyờn chế tỏc cụng cụ, đồ

thờm 1 bước, tất nhiờn cũng tạo ra sự thay đổi cỏc mối quan hệ giữa người với người (quan hệ xó hội).

HS: Đọc 2, SGK – 33.

? Trước kia xó hội phõn chia theo tổ chức nào ?

HS: Thị tộc.

? Nay cuộc sống của cư dõn ở lưu vực cỏc sụng như thế nào ?

HS: Dõn số tăng lờn, nhiều thị tộc ở cựng một vựng,

cựng làm cựng hưởng -> Từ đú hỡnh thành chiềng (làng) , chạ (bản), rồi bộ lạc.

? Bộ lạc được ra đời như thế nào?

? Người đứng đầu thị tộc, bộ lạc được gọi là gỡ?

? Lao động nặng nhọc ai làm là chớnh ? (Đàn ụng).

? Vị trớ của người đàn ụng trong gia đỡnh, làng bản thay đổi ntn ?

HS: Vị trớ của người đàn ụng ngày càng tăng lờn.

Người đứng đầu cả thị tộc, bộ lạc là nam giới, khụng phải là phụ nữ như trước nữa.

? Vỡ sao phải bầu người quản lớ làng bản ?

HS: Để chỉ huy sản xuất, lễ hội, giải quyết mối quan

hệ trong làng bản, và giữa cỏc làng với nhau trong bộ tộc…-> những người này được chia phần thu hoạch lớn hơn => cỏc mộ cổ khỏc nhau.

? Em cú suy nghĩ gỡ về sự khỏc nhau giữa cỏc ngụi mộ ?

GVKL: Đời sống ổn định, hỡnh thành chiềng chạ, bộ

lạc, chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ…cú sự phõn chia giàu nghốo.

trang sức (nghề thủ cụng).

2. Xó hội cú gỡ đổi mới ?

- Hỡnh thành hàng loạt làng bản. - Nhiều làng bản trong một vựng cú quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc. - Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng (già làng). Đứng đầu bộ lạc là tự trưởng.

- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.

- Xó hội đó cú sự phõn chia giàu nghốo (nhưng chưa lớn).

3. Bước phỏt triển mới về xóhội được nảy sinh như thế hội được nảy sinh như thế nào?(Đọc thờm)

4. Củng cố: *Bài tập: Điền dấu đỳng sai vào ụ trống sau.

 Đàn bà dệt vải. Đ  Đàn ụng làm việc nhà . S  Đàn bà chế tỏc cụng cụ sản xuất. S  Đàn ụng săn bắn. Đ  Đàn bà làm đồ trang sức. S  Đàn ụng làm việc nhà . S

5. Hướng dẫn học bài:

- Nắm vững nội dung bài.

- Đọc trước bài 12, tập vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang (bài12). ……….

Tiết 13

Bài 12: NƯỚC VĂN LANGI- Mục tiờu bài học I- Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

HS nắm được những nột cơ bản về điều kiện hỡnh thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy cũn sơ khai nhưng đú là 1 tổ chức quản lý đất nước bền vững, đỏnh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.

2. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng vẽ bản đồ một tổ chức quản lý.3. Thỏi độ : Bồi dưỡng lũng tự hào dõn tộc và tổ chức cộng đồng. 3. Thỏi độ : Bồi dưỡng lũng tự hào dõn tộc và tổ chức cộng đồng. II- Phương tiện thục hiện

1. GV: Bản đồ VN, tranh ảnh, hiện vật phục chế (thuộc bài trước); Sơ đồ tổ chức

nhà nước thời Hựng Vương.

2. HS: Đọc trước bài. Tập vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w