Lịch sử Quảng Bình thời nguyên thủy:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 101 - 102)

III- Hoạt động daỵ và học:

2. Lịch sử Quảng Bình thời nguyên thủy:

Năm 1926, nhà khảo cổ học người Phỏp đó phỏt hiện và khai quật nhiều di chỉ hang động ở miền Tõy Quảng Bỡnh, thuộc huyện Tuyờn Hoỏ, qua đú cho thấy cú sự tồn tại của nền văn hoỏ khảo cổ mang tờn Hoà Bỡnh ở vựng nỳi đỏ vụi này. Chủ nhõn của văn hoỏ Hoà Bỡnh trờn đất Quảng Bỡnh thời tiền sử sống trong cỏc hang động, cỏc mỏi đỏ. Họ thường chọn cỏc hang đỏ, mỏi đỏ cao rỏo, nhiều ỏnh sỏng và gần nguồn nước, thức ăn chủ yếu của họ là ốc. Sinh sống trong cỏc hang động ở miền thượng nguồn của Quảng Bỡnh, theo mực nước thuỷ triều rỳt xuống, những người cổ men theo cỏc triền sụng cú đất đai màu mỡ di cư xuống đồng bằng ven biển, khai phỏ đầm lầy, chinh phục thiờn nhiờn, xõy dựng quờ hương làng bản. Cỏc nhà khảo cổ học đó tỡm thấy những di chỉ làng ven cỏc dũng sụng: di chỉ Cồn Nền nằm ở bờ Bắc sụng Gianh chừng 200m, di chỉ Lệ Kỳ nằm sỏt một dũng sụng cổ bị vựi lấp... Tất cả đều theo dũng chảy của nước về kết tinh trong nền văn minh Bàu Trú. Đõy là một địa điểm khảo cổ học vụ cựng quan trọng cú niờn đại trờn dưới 5.000 năm. Văn hoỏ Bàu Trú tiờu biểu cho thời kỳ đồ đỏ mới ở ven biển miền Trung. Bàu Trú được phỏt hiện vào năm 1923. Từ đú đến nay, cụng cuộc khai quật, nghiờn cứu Bàu Trú càng được đẩy mạnh, mở ra nhiều triển vọng trong việc nghiờn cứu Quảng Bỡnh thời tiền sử và người tiền sử Quảng Bỡnh, cũng như vấn đề tiền Đụng Sơn và tiền Sa Huỳnh; mối quan hệ qua lại của văn hoỏ hai miền qua văn hoỏ Bàu Trú. Đó cú nhiều ý kiến cho rằng văn hoỏ Bàu Trú là một trong những cội nguồn nảy sinh văn hoỏ Đụng Sơn phớa Bắc và văn hoỏ Sa Huỳnh ở phớa Nam. Nếu chủ nhõn văn hoỏ Hoà Bỡnh ở miền Tõy Quảng Bỡnh đó sỏng tạo nờn một nền văn hoỏ miền nỳi thỡ người Bàu Trú cũng tạo nờn một nền văn hoỏ nước ở miền xuụi.

Thành tựu vĩ đại của người Quảng Bỡnh thời tiền sử là họ đó biết chế tạo những cụng cụ bằng đỏ salớc pha vẩy sột, một loại đỏ lửa làm cụng cụ lao động tốt nhất chưa hề thấy trong cỏc văn hoỏ đỏ mới ở Việt Nam. Mặt khỏc, họ cũn là chủ nhõn của văn hoỏ gốm màu sớm nhất trờn đất nước ta. Nú chứng tỏ cộng đồng người tiền sử Quảng Bỡnh ngay từ đầu đó cú một nền tảng kỹ thuật đồ đỏ, đồ gốm rất cao. Người Quảng Bỡnh thời tiền sử từ văn hoỏ Hoà Bỡnh đến văn hoỏ Bàu Trú luụn mang bản sắc riờng - bản sắc của vựng đất đầy nắng giú Lào, bản sắc của một

cư dõn cú tớnh cần cự, chịu khú, bền bĩ được hỡnh thành cỏch đõy trờn dưới vạn năm, là ngọn nguồn tạo nờn bản sắc độc đỏo: Văn hoỏ Quảng Bỡnh trong bản sắc văn hoỏ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w