Hựng vương chia nước làm

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 51 - 54)

bộ, vua cú quyền quyết định tối cao trong nước.

- Để giỳp vua cai trị đất nước, Hựng Vương đặt ra cỏc chức quan: Lạc hầu, lạc tướng.

- Đứng đầu cỏc bộ là Lạc tướng; đứng đầu chiềng, chạ là Bồ chớnh. - Nhà nước Văn Lang chưa cú quõn đội, chưa cú phỏp luật.

Vẽ sơ đồ bộ mỏy nhà nước:

4. Củng cố:

- Những lớ do ra đời của nhà nước thời Hựng Vương ? - Em cú nhận xột gỡ về tổ chức của nhà nước đầu tiờn này ?

5. Hướng dẫn học bài:

- Học bài cũ, nắm chắc nội dung bài.

- Chuẩn bị bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dõn Văn Lang. ………. Lạc tướng (Bộ) Lạc tướng (Bộ) Hựng Vương (Lạc Hầu – Lạc Tướng) Bồ chớnh (Chiềng chạ) Bồ chớnh (Chiềng chạ) Bồ chớnh (Chiềng chạ)

Tiết 14

Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦNCỦA CƯ DÂN VĂN LANG CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

I- Mục tiờu bài học

1. Kiến thức: HS hiểu thời Văn Lang, người dõn VN đó xõy dựng cho đất

nước mỡnh một cuộc sống vật chất và tinh thần riờng, vừa đầy đủ vừa phong phỳ tuy cũn sơ khai.

2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng liờn hệ thực tế khỏch quan, quan sỏt ảnh và nhận

xột.

3. Thỏi độ: GD lũng yờu nước và ý thức về văn hoỏ DT. II- Phương tiện thực hiện

1. GV: Tranh ảnh, lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trớ trờn mặt

trống, truyện Hựng Vương.

2. HS: Đọc trước bài, sưu tầm truyện Hựng Vương. III- Cỏch thức tiến hành: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, thảo luận,… IV- Hoạt động dạy – học

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Vẽ sơ đồ bộ mỏy nhà nước Văn Lang và giải thớch ?

3. Bài mới:

Nhà nước Văn Lang được hỡnh thành trờn cơ sở kinh tế xó hội phỏt triển, trờn 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tỡm hiểu rừ hơn về cội nguồn dõn tộc, chỳng ta tỡm hiểu bài hụm nay.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung bài học Hoạt động 1:

HS: Quan sỏt hỡnh 33 bài 11.

? Cư dõn Văn Lang đó xới đất để gieo trồng bằng cụng cụ gỡ ?

? Hóy so sỏnh cụng cụ đồng với giai đoạn trước đú và ngày nay.

HS: - Với trước: Tiến bộ hơn - đỏ.

- Ngày nay: Tiến bộ hơn nhiều, thế kỷ của sắt, thộp, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, đưa mỏy múc vào nụng nghiệp…

? Cựng với việc dựng cày, cư dõn Văn Lang đó sử dụng sức kộo ntn ?

GVKL: Như vậy nụng nghiệp đó chuyển từ giai

đoạn dựng cuốc sang cày, từ đỏ sang đồng…Họ dó dựng trõu, bũ để cày. Đõy là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dõn Văn Lang. - Ngày nay, cõy lỳa vẫn là cõy lương thực chớnh của nước ta.

GVKL: Trong nụng nghiệp người dõn Văn Lang

1. Nụng nghiệp và cỏc nghề thủcụng cụng

a. Nụng nghiệp:

- Cụng cụ xới đất: lưỡi cày đồng.

- Sử dụng sức kộo bằng trõu, bũ.

- Văn Lang là một nước nụng nghiệp:

+ Trồng trọt: lỳa là cõy lương thực chớnh, ngoài ra cũn trồng khoai, đậu, bớ và cõy ăn quả. + Chăn nuụi: gia sỳc trõu, bũ, lợn, gà…chăn tằm.

biết trồng trọt, chăn nuụi gia sỳc trõu, bũ để cày, lỳa là cõy lương thực chớnh, đời sống ổn định, người dõn ớt phụ thuộc vào thiờn nhiờn.

HS: Quan sỏt H 36, 37, 38.

? Qua cỏc hỡnh trờn, em nhận thấy nghề nào được phỏt triển thời bấy giờ ?

GV giải thớch: Trống đồng, thạp đồng là vật tiờu

biểu cho văn minh Văn Lang, kỹ thuật luyện đồng đạt trỡnh độ điờu luyện, nú là hiện vật tiờu biểu nhất cho trớ tuệ, tài năng và thẩm mĩ của người thợ thủ cụng lỳc bấy giờ.

? Theo em, việc tỡm thấy trống đồng ở nhiều nơi trờn đất nước ta và ở cả nước ngoài đó thể hiện điều gỡ.

GV: Chứng tỏ đõy là thời kỳ đồ đồng và nghề

luyện kim rất phỏt triển, cuộc sống no đủ ổn định, họ cú cuộc sống văn hoỏ đồng nhất.

- Cú sự trao đổi giữa vựng nọ với vựng kia, nước ta với nước khỏc (trống của In-đụ, Ma-lai cú nột giống với trống Đụng Sơn).

GVKL: Như vậy, cựng với sản xuất nụng nghiệp

p.triển, thủ cụng nghiệp cũng phỏt triển, cỏc ngành nghề được chuyờn mụn hoỏ, đặc biệt nghề luyện kim phỏt triển cao.

HS: Đọc 2, thảo luận nhúm, TL. Hoạt động 2:

? Người VL ăn, ở, mặc, đi lại ntn? So với chỳng ta ngày nay ?

? Vỡ sao họ lại ở nhà sàn ? (Trỏnh ẩm thấp, thỳ dữ).

? Tại sao đi lại của cư dõn Văn Lang chủ yếu bằng thuyền ? (Ven sụng, lầy lội).

Hoạt động 3:

? Quan sỏt hỡnh trang trớ mặt trống và nhận xột ?

GVKL: Đời sống vật chất của cư dõn Văn Lang

ổn định, cuộc sống phong phỳ đa dạng.

? Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế

b. Thủ cụng nghiệp:

- Nghề gốm, nghề dệt vải lụa, xõy nhà, đúng thuyền được chuyờn mụn hoỏ.

- Trong đú, nghề luyện kim được chuyờn mụn hoỏ cao. Đỳc lưỡi cày, vũ khớ, trống đồng, thạp đồng…

- Ngoài ra người Văn Lang cũn biết rốn sắt.

2. Đời sống vật chất của cư dõnVăn Lang ra sao? Văn Lang ra sao?

- Ở nhà sàn (làm băng tre, gỗ, nứa...), ở thành làng chạ.

- Ăn: cơm rau, cỏ, dựng bỏt, mõm, muụi. Dựng mắm, muối, gừng. - Mặc:

+ Nam đúng khố, mỡnh trần, chõn đất.

+ Nữ mặc vỏy, ỏo xẻ giữa cú yếm che ngực, túc để nhiều…, dựng đồ trang sức trong ngày lễ.

- Đi lại bằng thuyền.

3. Đời sống tinh thần của cư dõnVăn Lang cú gỡ mới? Văn Lang cú gỡ mới?

- Xó hội chia thành nhiều tầng lớp khỏc nhau: Quớ tộc, dõn tự do, nụ

nào?

HS: Đơn giản từ trung ương đến địa phương, từ

nhà nước- bộ- làng- chạ.

HS: Quan sỏt H 38

? Ngoài những ngày mệt nhọc, cư dõn VL cú những sinh hoạt chung gỡ ?

HS: Trai gỏi ăn mặc đẹp, trống khốn ca hỏt, đua

thuyền… Đõy là nột đẹp về nếp sống văn hoỏ của cư dõn Văn Lang.

GV: - Hoa văn trờn trống đồng minh chứng trang

phục khỏc ngày thường

- Thường tổ chức lễ hội vào mựa xuõn => thể hiện sự lạc quan, vui vẻ, mong “mưa thuận, giú hoà”…

? Cỏc truyện “ Trầu cau, bỏnh trưng bỏnh giầy” cho ta biết thời Văn Lang đó cú những tập tục gỡ?

(Ăn trầu, gúi bỏnh…cỳng tổ tiờn ngày tết.)

GV nhấn mạnh ý nghĩa của phong tục tập quỏn, lễ hội: Đõy là nột đẹp trong đời sống văn

hoỏ, giỳp cho đời sống tinh thần thờm phong phỳ, cuộc sống vui vẻ.

? Ngày tết, người VL làm bỏnh trưng, bỏnh giầy, ở giữa cú hỡnh ngụi sao. Điều ấy cú ý nghĩa gỡ ?

? Cỏc ngày lễ hội, cỏc tục lệ, tớn ngưỡng cú ý nghĩa gỡ?

GVKL: Điểm mới trong đời sống tinh thần của

cư dõn Văn Lang là tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, tập tục ăn trầu, gúi bỏnh trưng ngày tết, thờ cỳng tổ tiờn đất trời, cú khiếu thẩm mĩ

cao.

tỳ.

- Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy mỳa, đua thuyền.

- Cú phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bỏnh, xăm mỡnh.

- Tớn ngưỡng: Thờ cỳng cỏc lực lượng siờu nhiờn, thờ cỳng tổ tiờn.. Người chết được chụn trong thạp, bỡnh và cú đồ trang sức. => Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nờn tỡnh cảm cộng đồng trong con người Văn Lang.

4. Củng cố:

- Những yếu tố nào tạo nờn tỡnh cảm cộng đồng của cư dõn Văn Lang ? - Nờu tỡnh cảm cộng đồng ngày nay ? (Tinh thần tương thõn tương ỏi, lỏ lành đựm lỏ rỏch).

5. Hướng dẫn học bài:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w