Sự gia tăng số lượng sinh viờn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 55 - 58)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CễNG LẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-

2.2.2. Sự gia tăng số lượng sinh viờn.

Trong hơn 20 năm qua, hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập đó làm tốt vai trũ của mỡnh trong mở rộng thờm mụi trường học tập cho hàng nghỡn sinh viờn mỗi năm, cụ thể là ta cú bảng số liệu sau:

Bảng 2.10: Số sinh viờn ngoài cụng lập qua cỏc năm

Năm Số SV NCL (nghỡn SV) Tốc độ tăng (giảm) (%) Tỷ lệ SV NCL so với cả nước (%) 2000 103,9 11.55 2001 101,1 -2.69 10.38 2002 111,9 10.68 10.96 2003 137,1 22.52 12.12 2004 137,8 0.51 10.44 2005 160,4 16.4 11.56 2006 209,5 30.61 12.57 2007 188,8 -9.88 11.78

2008 218,2 15.57 12.692009 299,8 37.4 15.32 2009 299,8 37.4 15.32 2010 333,9 11.37 15.44 2011 335,0 0.33 15.17 2012 323,4 -3.55 14.84 2013 272,0 -15.89 13.21 2014 313,6 15.29 13.27 (Nguồn: Tổng cục thống kờ )

Qua bảng số liệu ta thấy, cú một nghịch lý xảy ra ở cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập là: số lượng trường được thành lập ngày càng nhiều, số ngành học và chỉ tiờu tăng tuyển sinh tăng lờn hằng năm. Tuy nhiờn, số lượng sinh viờn tại cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập đang giảm một cỏch rừ rệt. Nếu như năm 2010 số sinh viờn ngoài cụng lập là 15,44%, thỡ năm 2014 giảm xuống cũn 13,27%. Trong khi đú, từ năm 1999 đến năm học 2014 - 2015, cỏc trường đại học, cao đẳng cụng lập tăng từ 131 lờn 347 trường, ngoài cụng lập tăng từ 22 lờn 89 trường. Nhỡn vào tổng thể thỡ số lượng sinh viờn ngoài cụng lập cũng cú sự phỏt triển lớn, năm 2000 là 103,9 nghỡn SV đến năm đó tăng lờn 313,6 nghỡn SV, tăng gấp 3 lần.

So sỏnh tỷ lệ sinh viờn ngoài cụng lập ở nước ta với cỏc nước trong khu vực thỡ thấy tỷ lệ sinh viờn ngoài cụng lập nước ta cũn chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Bảng 2.11: Tỷ lệ sinh viờn trưởng tư ở một số nước năm 2014.

Nước Tỷ lệ % SV cỏc trường tư trờn tổng số SV

Korea 78 Taiwan 72 Nhật 77 Philippines 81 Indonesia 96 Malaysia 92 Pakistan 64 Việt Nam 14

Nghị quyết 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giỏo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đề ra phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ sinh viờn ngoài cụng lập chiếm 40% nhưng thực tế chỉ mới khoảng 15%, hơn thế nữa lại đang cú xu hướng giảm. Tỷ lệ trường ngoài cụng lập chiếm khoảng 19% nhưng số lượng sinh viờn ngoài cụng lập chỉ chiếm 14-15% cho thấy tỡnh trạng cỏc trường ngoài cụng lập tăng lờn nhanh chúng nhưng chỉ tiờu tuyển sinh cũn hạn chế, gặp nhiều khú khăn.

Hàng năm cứ đến mựa tuyển sinh thỡ cỏc trường đại học, cao đẳng khối ngoài cụng lập lại lao đao trong cụng tắc tuyển sinh. Mặc dự cú nhiều chớnh sỏch thu hỳt học sinh như giảm học phớ, tăng học bổng, tuy nhiờn nhiều trường vẫn đang phải đối diện với thực tế khú tuyển sinh. Trong kỳ thi tuyển sinh năm 2013, rất nhiều trường ngoài cụng lập chỉ tuyển được dưới 50% chỉ tiờu. Thớ sinh cứ nộp hồ sơ là được “mời” nhập học nhưng tỡnh trạng “khỏt” sinh viờn vẫn phổ biến khi rất nhiều trường chỉ tuyển được dưới 50% chỉ tiờu.

Ở phớa Bắc, Trường đại học Chu Văn An là một trong những trường bi đỏt nhất vỡ chỉ nhận được 75 hồ sơ xột tuyển. Trường đại học dõn lập Hải Phũng vẫn cũn thiếu hàng trăm chỉ tiờu hệ đại học và càng khú khăn hơn đối với hệ cao đẳng cũng như trung học chuyờn nghiệp. Trường đại học Lương Thế Vinh cũng rơi vào hoàn cảnh khú khăn tương tự với lượng thớ sinh nhập học rất ớt ỏi. Trường đại học Hà Hoa Tiờn chỉ nhận được khoảng 200 bộ hồ sơ. Cú thể núi đõy cũng là con số “trong mơ” bởi kỳ tuyển sinh năm 2012, trường hầu như khụng tuyển được hồ sơ nào và khụng mở được lớp học nào. Tuy nhiờn, khi kết thỳc xột tuyển nguyện vọng đợt 1 (ngày 10/9), lónh đạo trường cho biết chỉ cú khoảng chục bộ hồ sơ đăng ký học. Cỏc trường Đại học Thành Tõy, Đại học Thành đụ, Đại học Nguyễn Trói… tỡnh hỡnh cũng khụng khả quan hơn. Ngay cả một trường ngoài cụng lập khỏ lõu năm như Đại học Dõn lập Hải Phũng cũng khụng ngoại lệ. Theo Hiệu trưởng Trần Hữu Nghị, trường này chỉ tuyển được khoảng 50%.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do cú quỏ nhiều trường ĐH, CĐ được thành lập trong một thời gian ngắn nờn việc tuyển sinh đủ chỉ tiờu là một thỏch thức lớn với nhiều trường, số lượng trường đại học quỏ nhiều, thớ sinh cú nhiều lựa chọn. Trong khi đú, cỏc trường cụng lập lấy điểm chuẩn khụng cao, học phớ thấp hơn trường ngoài cụng lập nờn được thớ sinh ưu ỏi hơn. Theo ụng Nguyễn Văn Nhó, Hiệu trưởng trường Đại học Nguyễn Trói núi "Học phớ cao cựng với việc uy tớn của cỏc trường tư khụng bằng cỏc trường cụng nờn cú thể thớ sinh khụng mặn mà.”

Một nguyờn nhõn nữa khiến cho số lượng hồ sơ sinh viờn nộp vào cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập bị giảm xuống rừ rệt là: Trong 10 năm trở lại đõy, trường đại học cụng lập ở cỏc địa phương ra đời liờn tục. Cỏc trường này được nhà nước đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, cấp đất và học phớ thấp hơn rất nhiều so với cỏc trường ngoài cụng lập. Nờn hầu hết cỏc sinh viờn khụng cú điều kiện về kinh tế sẽ chọn lựa cỏc trường đại học, cao đẳng địa phương. Bờn cạnh đú, kết quả tuyển sinh đại học, cao đẳng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như uy tớn, danh tiếng, truyền thống của nhà trường; số lượng, chất lượng, kinh nghiệm của đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý; cơ sở vật chất, điều kiện học tập và sinh hoạt, mụi trường sư phạm; vị trớ địa lý của nhà trường.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w