Quy định, chớnh sỏch của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 28 - 48)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CễNG LẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-

2.1.1. Quy định, chớnh sỏch của Nhà nước.

Chớnh sỏch xó hội húa giỏo dục.

Với tư duy đổi mới của Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh được khuyến khớch phỏt triển. Trờn lĩnh vực giỏo dục đào tạo, trong những năm qua để thỳc đẩy giỏo dục và đào tạo, nõng cao chất lượng dạy và học, Nhà nước đó thực hiện chủ trương xó hội húa giỏo dục. Chủ trương này được đề ra từ Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khúa VIII và tiếp tục khẳng định tại Đại hội Đảng khúa IX, đến ngày 21/8/1997 Chớnh phủ đó cú Nghị quyết số 90/CP về “Phương hướng và chủ trương xó hội húa cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa” nhằm huy động tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế cho giỏo dục và đào tạo; khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cỏ nhõn tham gia phỏt triển sự nghiệp giỏo dục; đa dạng húa cỏc loại hỡnh nhà trường, cỏc hỡnh thức giỏo dục; phỏt triển cỏc loại hỡnh bỏn cụng, tư thục và dõn lập, trường quốc tế cựng với hệ thống cỏc trường cụng lập; xõy dựng xó hội học tập đỏp ứng nhu cầu học thường xuyờn, học suốt đời của nhõn dõn. Nội dung của Nghị quyết số 90/CP nờu trờn đó được cụ thể húa bằng Nghị định số 73/1999/NĐ-CP, ngày 19/8/1999 do Chớnh phủ ban hành về chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa đối với cỏc hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn húa, thể thao. Để đẩy mạnh hơn nữa xó hội húa cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn húa và thể dục thể thao, ngày 18/4/2005, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP.

Từ năm 1987 Việt Nam từ bỏ mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung bao cấp, chấp nhận mụ hỡnh kinh tế thị trường “theo định hướng xó hội chủ

nghĩa”, cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh được cụng nhận, cựng với sự ra đời của chớnh sỏch xó hội húa giỏo dục đú là cơ sở để phỏt triển hệ thống GDĐH NCL. Đại học Thăng Long là trường ngoài cụng lập đào tạo bậc đại học đầu tiờn tại Việt Nam, với tờn gọi ban đầu là Trung tõm Đại học dõn lập Thăng Long, được thành lập theo Quyết định số 1687/KH-TV ngày 15/12/1988 của Bộ Đại học, Trung học chuyờn nghiệp và Dạy nghề.

Cú thể núi chớnh sỏch xó hội húa giỏo dục là một chớnh sỏch đứng đắn, đó tạo ra bước phỏt triển mới cho giỏo dục Việt Nam núi chung và giỏo dục đại học núi riờng, chớnh sỏch đó tạo điều kiện cho sự phỏt triển của khối ngoài cụng lập, gúp phần thu hỳt cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau với phỏt triển giỏo dục, giảm gỏnh nặng cho NSNN, mở rộng cơ hội học tập cho người dõn.

Chớnh sỏch về chất lượng GDĐH.

Bờn cạnh cỏc chủ trương và biện phỏp quan trọng về nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục, đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, đổi mới phương phỏp giảng dạy, tăng cường năng lực quản lý, giảng dạy, tăng cường cơ sở vật chất... Nhà nước đó chủ trương lựa chọn kiểm định chất lượng làm cụng cụ duy trỡ và khụng ngừng nõng cao chất lượng giỏo dục. Năm 2005, lần đầu tiờn khỏi niệm “kiểm định chất lượng” được đưa vào Luật Giỏo dục: “Kiểm định chất lượng giỏo dục là biện phỏp chủ yếu nhằm xỏc định mức độ thực hiện mục tiờu, chương trỡnh, nội dung giỏo dục đối với nhà trường và cơ sở giỏo dục khỏc. Việc kiểm định chất lượng giỏo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giỏo dục. Kết quả kiểm định chất lượng giỏo dục được cụng bố cụng khai để xó hội biết và giỏm sỏt” (Trớch Điều 17, Luật Giỏo dục ViệtNam). Tiếp đú, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 02/08/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục đó dành toàn bộ Chương VII để hướng dẫn về cụng tỏc kiểm định chất lượng giỏo dục. Hệ thống kiểm định chất lượng giỏo dục của Việt Nam đang từng bước được hỡnh thành. Năm 2003, Cục Khảo thớ và Kiểm định chất lượng giỏo dục (thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo), đó được thành lập, được giao nhiệm vụ xõy dựng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục và giỳp Bộ Trưởng Bộ Giỏo

dục và Đào tạo (GD&ĐT) chỉ đạo cụng tỏc kiểm định chất lượng giỏo dục trong cả nước. Thỏng 12/2004, lần đầu tiờn Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng cỏc trường đại học, trong đú cú bộ tiờu chuẩn kiểm định chất lượng cỏc trường đại học với 10 tiờu chuẩn bao gồm 53 tiờu chớ và bộ tiờu chớ gần đõy nhất là vào thỏng 11/2007. Vào những năm sau, Bộ GD&ĐT đó ban hành cỏc quy định và hướng dẫn về cụng tỏc kiểm định chất lượng giỏo dục cho tất cả cỏc cấp học, tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc kiểm định chất lượng giỏo dục phỏt triển bền vững ở Việt Nam.

Tuy nhiờn, cho đến nay việc kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục đặc biệt là giỏo dục đại học cũn nhiều bất cập. Hiện nay, việc kiểm soỏt chất lượng được xem là trỏch nhiệm của nhà nước, vỡ lẽ đú cỏc quy định cú thể rất cứng nhắc và khụng phự hợp với thực tế, cụng tỏc kiểm tra rà soỏt cũn hạn chế. Những quy định khụng thớch hợp như thế chỉ kớch thớch cỏch làm dối trỏ, và cỏc phũng Đảm bảo Chất lượng đỏng lẽ phải rà soỏt mọi nhõn tố trong quỏ trỡnh đào tạo để cải thiện chất lượng, thỡ lại phải dành thỡ giờ để chế biến cỏc loại số liệu nhằm đối phú, để tỏ ra là tốt thay vỡ nỗ lực để tốt thực sự. Nếu cơ chế kiểm soỏt chất lượng này do cỏc hiệp hội nghề nghiệp chuyờn mụn thực hiện, thỡ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sẽ được thảo luận với nhau, và nờu ra cụng khai trước xó hội. Điều đú sẽ kớch thớch văn húa tự cải thiện thay cho văn húa đối phú.

Chớnh những hạn chế này tạo điều kiện cho cỏc trường đại học đặc biệt cỏc trường ngoài cụng lập luồn lỏch mà khụng tập trung đỏnh giỏ chất lượng một cỏch đỳng đắn và nõng cao chất lượng đào tạo thực sự, điều này khụng cú lợi cho sự phỏt triển của cỏc trường.

Chớnh sỏch quy định về quyền sở hữu, quản trị, tài chớnh, cỏc quy định về tuyển sinh, đào tạo.

Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của giỏo dục đại học ngoài cụng lập, cỏc chớnh sỏch liờn quan đến khối trường này được ban hành nhiều và cú những thay đổi ngày càng phự hợp hơn với yờu cầu của thực tiễn. Tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Cú thể kể đến một số bất cập chủ yếu sau:

Trước hết là chớnh sỏch về sở hữu. Hiện nay chỉ cú hai hỡnh thức sở hữu là sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhõn đối với cỏc trường. Đỏng lẽ cần phải cú ba hỡnh thức sở hữu: trường cụng thuộc sở hữu nhà nước, thực hiện những nhiệm vụ mà nhà nước giao; trường tư vỡ lợi nhuận thuộc sở hữu tư nhõn, đỏp ứng nhu cầu của thị trường và tỡm kiếm lợi nhuận; trường dõn lập thuộc sở hữu cộng đồng, phi lợi nhuận, cú sứ mạng bự đắp cho những khiếm khuyết của thị trường và phục vụ lợi ớch cụng. Trong thực tế, sở hữu nhà nước đang bị biến dạng vỡ cỏc trường cụng vận hành nhiều chương trỡnh nhằm mục đớch tạo nguồn thu chứ khụng tập trung cho việc thực hiện những nhiệm vụ mà nhà nước giao phú. Sở hữu tư nhõn đang bị kiềm chế, do quy định về lợi nhuận khụng phõn chia và do thành phần đương nhiờn trong cơ cấu quản trị, do vậy, nhà đầu tư khụng cảm thấy quyền sở hữu của mỡnh được bảo vệ, và đú là lý do kớch thớch tầm nhỡn ngắn hạn, khụng đầu tư cho chất lượng lõu dài mà chỉ muốn kiếm lợi nhuận càng nhiều và càng nhanh thỡ càng tốt bất chấp hậu quả.

Thứ hai là chớnh sỏch về quản trị. Vỡ khụng thừa nhận trường ĐH cú thể hoạt động thực sự như một doanh nghiệp, và vỡ tõm lý muốn kiềm chế tớnh chất vỡ lợi nhuận của cỏc trường, nhà nước đó quy định hội đồng quản trị của cỏc trường NCL buộc phải cú một số thành phần đương nhiờn. Chớnh sỏch này xuất phỏt từ mục đớch tốt, muốn cho giới học thuật và những người cú trỏch nhiệm bảo vệ lợi ớch cụng cú tiếng núi và tham gia cơ cấu ra quyết định của cỏc trường NCL để giỳp cho nú khụng bị thương mại húa hoặc phỏt triển theo đường lối tiờu cực. Tuy nhiờn, nú mõu thuẫn với tớnh chất của một trường vỡ lợi nhuận. Đó là trường vỡ lợi nhuận, mà người đầu tư lại khụng được toàn quyền quyết định, thỡ đầu tư vào giỏo dục sẽ khụng cụng bằng so với đầu tư vào cỏc lónh vực khỏc. Một hệ quả nguy hiểm hơn, là trong cơ cấu đú, quyền lực phần lớn sẽ nằm trong tay những người điều hành. Nhà đầu tư, do e sợ rủi ro, sẽ trực tiếp nắm quyền điều hành, và trong nhiều trường hợp sẽ tạo ra lỗ hổng về năng lực lónh đạo. Thờm vào đú, một cơ cấu quyền lực như thế tiềm tàng một khả năng mõu thuẫn rất lớn.

Thứ ba là quy định về điểm sàn: Nhận diện “cỏi chết” của ĐH NCL Việt Nam là khụng thể trỏnh khỏi, Tiến sĩ Ngụ Tự Lập - ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết: “Trong cỏc khú khăn của ĐH NCL, theo tụi khú khăn lớn nhất là tuyển sinh. Doanh nghiệp khụng thể tồn tại nếu khụng cú khỏch hàng. Cũng vậy, trường ĐH khụng thể tồn tại nếu thiếu sinh viờn. Khi cho phộp mở trường tư, cú nghĩa là nhà nước đó chấp nhận thương mại húa giỏo dục. Nhưng đồng thời bằng kỳ thi đại học và quy định về điểm sàn, đó chặn đứng nguồn tuyển sinh của cỏc trường NCL. Khụng cú sinh viờn là khụng thu được học phớ, khụng cú nguồn thu. Khụng cú nguồn thu, khụng cú trường tư nào cú thể tồn tại, chưa núi đến đầu tư cho phỏt triển và nõng cao chất lượng. Như thế, cỏi chết của ĐH NCL Việt Nam là khụng thể trỏnh khỏi”. Việc Nhà nước kiểm soỏt đầu vào thụng qua điểm sàn dẫn đến một thực tế là cỏc trường cụng, cỏc trường trọng điểm vẫn cú quyền lấy tới điểm sàn và như vậy đồng nghĩa với việc chiếm hết thị phần của cỏc trường tư, đặc biệt là cỏc trường mới được thành lập. Chớnh sự mở rộng quỏ nhanh hệ thống cỏc trường ĐH trong đú cú cỏc trường tư thục khiến cho cỏc trường lõm vào thế cạnh tranh gay gắt trong khi chỉ tiờu đầu vào bị hạn chế thụng qua việc xỏc định điểm sàn của kỳ thi 3 chung mà thực chất khụng phải là thước đo chớnh xỏc về chất lượng đầu vào do chịu sự tỏc động rất lớn về độ khú của kỳ thi. Đầu vào tuyển sinh của cỏc trường ngoài cụng lập phần lớn là cỏc thớ sinh trượt đại học cụng lập, cú điểm thi xấp xỉ điểm sàn do Bộ GD-ĐT quy định, do đú đó ảnh hưởng phần nào đến chất lượng đào tạo của cỏc trường ngoài cụng lập.

Thứ tư là quy định về trường vỡ lợi nhuận và khụng vỡ lợi nhuận:

việc phõn biệt trường vỡ lợi nhuận và trường khụng vỡ lợi nhuận đó dẫn đến một hệ quả là mặc dự cỏc trường đại học NCL ở Việt Nam được hỡnh thành từ nhiều phương thức khỏc nhau (tổ chức xó hội nghề nghiệp cấp vốn, nhúm cỏ nhõn gúp vốn, cỏ nhõn độc quyền gúp vốn, gúp vốn khụng hưởng lói suất, cú mức độ hưởng lói suất khỏc nhau…) nhưng tất cả đều tự nhận mỡnh là "khụng vỡ lợi nhuận". Việc cỏc trường NCL tự nhận mỡnh là phi lợi nhuận hoàn toàn mõu thuẫn với cỏc văn bản phỏp luật quy định hiện hành như Quy chế ĐHTT, và cũng mõu thuẫn cả với thực tế hoạt động của cỏc trường. Điều này tạo ra

ba hệ quả: (1) Nhà nước rất khú biện minh cho việc giành nguồn lực cụng để hỗ trợ cho cỏc ĐHTT, vỡ như thế nghĩa là dựng tiền thuế của người dõn để tạo ra bất bỡnh đẳng giữa doanh nghiệp cung ứng dịch vụ đào tạo và cỏc doanh nghiệp khỏc; (2) Rất khú huy động nguồn hiến tặng của xó hội, vỡ truyền thống hiến tặng xưa nay bao giờ cũng là phục vụ lợi ớch cụng chứ khụng ai hiến tặng tài sản của mỡnh cho một nhúm cỏc nhà đầu tư; (3) Tạo ra một phản ứng tiờu cực của cụng chỳng, của giảng viờn và sinh viờn, vỡ cú lẽ rất ớt ai tin rằng cỏc trường ĐHTT hiện nay thực sự là cỏc trường phi lợi nhuận.

 Trong hơn hai thập kỷ qua cỏc cơ quan Nhà nước đó ban hành được nhiều văn bản quy phạm phỏp luật với phạm vi điều chỉnh bao quỏt rộng rói, gúp phần từng bước thể chế hoỏ cỏc chủ trương, quan điểm lớn của Đảng và Nhà nước về xó hội hoỏ giỏo dục núi chung và về phỏt triển GDĐH ngoài cụng lập núi riờng. Nhiều văn bản quy phạm phỏp luật đó được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp hơn với yờu cầu của thực tiễn. Bờn cạnh đú cũn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Nhỡn chung, diễn tiến của chớnh sỏch đối với trường ĐH NCL hai mươi năm qua đó thể hiện một mõu thuẫn thường trực giữa xu hướng thị trường và quan điểm muốn kiểm soỏt nhà trường trỏnh khỏi tự do húa và thương mại húa. Diễn tiến của chớnh sỏch thể hiện những diễn tiến trong nhận thức tuy đó trải qua nhiều thay đổi vẫn chưa bắt kịp thực tế và do đú đó gõy ra mõu thuẫn, tranh chấp, xung đột; đó để lại những hậu quả cú thể dẫn đến sụp đổ nhiều trường NCL, và cú hại cho sự phỏt triển của cả hệ thống, do đú cần được nghiờn cứu để giải quyết rốt rỏo. Núi cỏch khỏc, cỏc nhà làm chớnh sỏch đó khụng đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng tất yếu của GDĐH NCL, đó khụng nhỡn thấy và tạo điều kiện để phỏt triển điểm tớch cực của GDĐH NCL, trỏi lại đó quỏ chỳ trọng vào việc kiềm chế mặt tiờu cực của GDĐH NCL (một cỏch chẳng mấy hữu hiệu) và trong thực tế là kỡm hóm sự phỏt triển lành mạnh của nú. Việc ban hành cỏc văn bản cũn chậm, thiếu tớnh kế thừa, chưa đồng bộ; một số nội dung bất nhất; một số quy định thiếu cụ thể, kộm khả thi, chưa đi vào cuộc sống, thậm chớ gõy khú khăn, trở ngại cho hoạt động của cỏc trường NCL.

2.1.2. Cỏc nhõn tố bờn trong cỏc trường đại học ngoài cụng lập.

Cơ sở vật chất cỏc trường ngoài cụng lập.

Trong hơn 20 năm phỏt triển, cơ sở vật chất của cỏc trường ngoài cụng lập ngày càng được cải thiện. Hội đồng quản trị cỏc trường NCL đều thể hiện quyết tõm và xỏc định lộ trỡnh cụ thể trong việc xõy dựng và phỏt triển nhà trường về đất đai, cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị và tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn. Phần lớn cỏc trường thành lập sớm đều đó xõy dựng trường sở khang trang tuy khụng được rộng rói. Cú trường đó bỏ ra hàng trăm tỉ đồng, thậm chớ cả ngàn tỷ để xõy dựng, nõng cấp cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị thực hành, thớ nghiệm. Theo thống kờ của Hiệp hội, đến nay khoảng trờn 30 trường đó cú trường sở đàng hoàng, chỉ khoảng mười trường cũn cú khú khăn về diện tớch xõy dựng và cơ sở hạ tầng, trang thiết bị. Một số trường do cú hướng đầu tư đỳng nờn sau một số năm hoạt động, đó xõy dựng được cơ sở riờng rất khang trang (Trường ĐH Thăng Long, ĐHDL Phương Đụng, ĐHDL Kinh doanh và Cụng nghệ, Đại học Bỡnh Dương, ĐHDL Duy Tõn, ĐH Cụng nghệ Sài Gũn, ĐH Tõn Tạo, ĐH Quốc tế Miền Đụng, Đại học Hoa Sen, Đại học FPT…). Phần lớn cỏc trường đều tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý đào tạo, giảng dạy và học

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 28 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w