Đỏnh giỏ sự phỏt triển của giỏo dục đại học ngoài cụng lập.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 66 - 73)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CễNG LẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-

2.3.Đỏnh giỏ sự phỏt triển của giỏo dục đại học ngoài cụng lập.

2.3.1. Thành tựu.

Quy mụ đào tạo ngày càng tăng, gúp phần nõng cao năng lực giỏo dục đại học, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của người dõn.

Năm 1999, cả nước mới chỉ cú 22 cơ sở GDĐH NCL, đến hết 9/2009 con số này là 78 trường, tăng 3,5 lần, gúp phần tăng quy mụ đào tạo của khối trường NCL lờn 218.189 sinh viờn vào năm học 2008 – 2009, chiếm 12,7% so với tổng quy mụ đào tạo của cả nước. Đến hết năm 2014 cả nước cú 59 trường đại học và 30 trường cao đẳng NCL chiếm tỷ lệ 19%, với quy mụ sinh viờn đại học, cao đẳng lờn đến 313,6 nghỡn sinh viờn chiếm 14%. Chỉ tớnh riờng đào tạo chớnh quy trỡnh độ đại học, cao đẳng, năm 2000 khối giỏo dục đại học NCL cú 100.136 sinh viờn, năm 2010 cú 321.996 sinh viờn. Tỷ lệ tăng sinh viờn bỡnh quõn hằng năm trong giai đoạn 2000-2010 là 12,39%, cao hơn tỷ lệ tương ứng của cỏc trường đại học, cao đẳng cụng lập (là 9,05%).

Cỏc trường NCL chủ yếu được thành lập theo phương thức xõy dựng mới hoàn toàn (52/58 trường thành lập mới hoàn toàn từ năm 1998 đến 2009

là trường NCL). Tuy cỏc trường cũn gặp nhiều khú khăn, đặc biệt trong việc tạo dựng cơ sở vật chất, đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn và kinh nghiệm tổ chức đào tạo nhưng phương thức này cho phộp huy động được sự đúng gúp của cỏc nhà đầu tư để xõy dựng trường, gúp phần thực hiện xó hội hoỏ GDĐH, đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn và đào tạo nguồn nhõn lực trong điều kiện ngõn sỏch giỏo dục của Nhà nước cũn hạn hẹp.

Phần lớn cỏc cơ sở GDĐH NCL đều cố gắng thực hiện những cam kết trong đề ỏn thành lập trường. Hội đồng quản trị cỏc trường NCL đều thể hiện quyết tõm và xỏc định lộ trỡnh cụ thể trong việc xõy dựng và phỏt triển nhà trường về đất đai, cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị và tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn. Theo thống kờ của Hiệp hội, đến nay khoảng trờn 30 trường đó cú trường sở đàng hoàng, chỉ khoảng mười trường cũn cú khú khăn về diện tớch xõy dựng và cơ sở hạ tầng, trang thiết bị. Kết quả khảo sỏt thực tế của Đoàn giỏm sỏt Quốc hội cũng cho thấy tuy cũn nhiều khú khăn nhưng cỏc trường sau khi được thành lập đều hoạt động đỳng mục tiờu, tụn chỉ mục đớch, chưa cú những sai sút nghiờm trọng; chưa cú tỡnh trạng xin đất sau đú chuyển đổi mục đớch sử dụng.

Theo ước tớnh của một số chuyờn gia từ năm 2000 đến nay, chỉ với hơn 80 cơ sở GD ĐH NCL nhưng hàng năm đó cú thờm trờn 300.000 chỗ học mới cho con em nhõn dõn lao động, tạo thờm hàng vạn chỗ làm việc cho người lao động; điều này khụng chỉ giải tỏa được ỏp lực căng thẳng đối với cỏc trường cụng lập, mà cũn cung cấp thờm nhõn lực bậc cao cho đất nước. Nguồn lực được đào tạo từ khu vực giỏo dục đại học NCL đó gúp phần khụng nhỏ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, phỏt triển kinh tế, xó hội, đảm bảo an ninh, quốc phũng và hội nhập quốc tế.

Số lượng ngành đào tạo, trỡnh độ đào tạo của cỏc trường đại học, cao đẳng NCL ngày càng đa dạng, tăng dần. Hiện nay, khối đại học, cao đẳng NCL đang đào tạo 1.143 ngành/chuyờn ngành, gồm: 522 ngành đào tạo trỡnh độ cao đẳng, 582 ngành đào tạo trỡnh độ đại học, 36 ngành/chuyờn ngành đào tạo trỡnh độ thạc sĩ (của 17 trường đại học) và 3 chuyờn ngành đào tạo trỡnh độ tiến sĩ (của 2 trường đại học).

Huy động nguồn lực xó hội đầu tư cho phỏt triển giỏo dục ĐH

Trong điều kiện đất nước cũn khú khăn, ngõn sỏch Nhà nước dành cho giỏo dục hạn chế, mụ hỡnh giỏo dục đại học NCL đó phỏt huy cú hiệu quả tiềm năng của xó hội, huy động được nguồn lực đầu tư lớn từ nhiều thành phần và cỏc nhà đầu tư khỏc nhau. Hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng NCL đó chia sẻ gỏnh nặng với ngõn sỏch nhà nước trong việc đầu tư phỏt triển giỏo dục đào tạo; tạo điều kiện đỏp ứng tốt hơn nhu cầu được tiếp cận giỏo dục đại học của mọi tầng lớp nhõn dõn, gúp phần nõng cao năng lực đào tạo của giỏo dục đại học và phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cho đất nước.

Cỏc cơ sở giỏo dục đại học tư thục thuộc sở hữu của tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhõn hoặc cỏ nhõn, do tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhõn hoặc cỏ nhõn đầu tư, xõy dựng cơ sở vật chất. Từ đú cú thể thấy giỏo dục đại học ngoài cụng lập đó huy động nhiều thành phần xó hội tham gia vào sự nghiệp giỏo dục đại học của Việt Nam. Cỏc trường đại học, cao đẳng NCL chủ yếu được thành lập theo phương thức xõy dựng mới hoàn toàn. Đến nay cú khoảng 30 trường đó xõy dựng được trụ sở khang trang, đó đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Từ số vốn đầu tư khiờm tốn của 5 trường đại học đầu tiờn, đến nay, tổng số vốn điều lệ đăng ký thành lập của cỏc trường đại học, cao đẳng NCL đó lờn tới 1.555 tỷ đồng. Phần lớn cỏc cơ sở giỏo dục đại học NCL đều cố gắng thực hiện cam kết trong đề ỏn thành lập trường. Tổng số tiền đó huy động được trong 20 năm qua, tạm tớnh (mới chỉ tớnh về học phớ) đó là gần 30 ngàn tỉ đồng, gấp 6 lần tổng số tiền phỏt hành trỏi phiếu giỏo dục lần đầu. Cú thể xem đấy là khoản tài chớnh mà cỏc trường đại học và cao đẳng NCL đó gỏnh cho ngõn sỏch nhà nước.

Hội đồng quản trị nhiều trường đại học, cao đẳng NCL đó cú lộ trỡnh cụ thể trong việc xõy dựng và phỏt triển nhà trường (về đất đai, cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị; xõy dựng chương trỡnh, tuyển dụng và đào tạo đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ quản lý). Bờn cạnh việc đầu tư khỏ lớn về vật chất, cỏc trường đại học, cao đẳng NCL đó huy động được đụng đảo đội ngũ cỏn bộ

quản lý, cỏn bộ khoa học cú trỡnh độ cao tham gia sự nghiệp đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cho đất nước.

Điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo từng bước được cải thiện.

Điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo từng bước được cải thiện, chất lượng đào tạo thực tế bước đầu được khẳng định. Đến nay, cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo như phỏt triển đội ngũ giảng viờn, xõy dựng cơ sở vật chất, xõy dựng chương trỡnh đào tạo, nghiờn cứu khoa học… của nhiều trường NCL đó được khẳng định.

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý đó được quan tõm. Nhiều cỏn bộ trẻ đó được cử đi đào tạo sau đại học tại cỏc cơ sở giỏo dục cả trong nước lẫn ngoài nước. Một số trường cú chế độ khuyến khớch cỏn bộ, giảng viờn học sau đại học. Đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý của cỏc trường đại học, cao đẳng NCL khụng ngừng phỏt triển, tăng dần theo từng năm. Từ một số ớt cỏn bộ quản lý, giảng viờn cơ hữu trong những năm đầu mới thành lập (chủ yếu là đội ngũ giảng viờn cỏc trường cụng lập đó nghỉ hưu), đến năm học 2000 - 2004, đội ngũ cỏn bộ quản lý và giảng viờn cơ hữu của cỏc trường đại học, cao đẳng NCL cú 5.071 người; năm học 2007 - 2008 cú 7.718 người và đến năm học 2012 - 2013, cỏc trường đại học, cao đẳng NCL đó cú 3.796 giảng viờn và cỏn bộ quản lý cơ hữu, tăng gần gấp ba lần so với 10 năm trước đõy.

Nhờ được tăng cường kinh phớ từ phớa nhà đầu tư cũng như từ học phớ, điều kiện giảng dạy, học tập ở nhiều trường đó cú thay đổi rừ rệt. Một số trường do cú hướng đầu tư đỳng nờn sau một số năm hoạt động, đó xõy dựng được cơ sở riờng rất khang trang (Trường ĐH Thăng Long, ĐHDL Phương Đụng, ĐHDL Kinh doanh và Cụng nghệ, Đại học Bỡnh Dương, ĐHDL Duy Tõn, ĐH Cụng nghệ Sài Gũn, ĐH Tõn Tạo, ĐH Quốc tế Miền Đụng, Đại học Hoa Sen, Đại học FPT…). Phần lớn cỏc trường đều tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý đào tạo, giảng dạy và học tập. Một số trường đó xõy dựng được cỏc phũng thớ nghiệm hiện đại. Thớ dụ ĐHDL Lạc Hồng cú phũng thớ nghiệm robot hiện đại và sinh viờn của trường này đó nhiều năm đoạt giải nhất ở cỏc kỳ thi robocon cấp quốc gia và cấp chõu lục.

ĐHDL Duy Tõn đó thành lập Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển với 6 hướng nghiờn cứu đỉnh cao: Cụng nghệ thụng tin, Sinh học phõn tử, Khoa học vật liệu, Cụng nghệ mụi trường, Kỹ thuật xõy dựng và Toỏn học, Trường đại học FPT đó chế tạo thành cụng vệ tinh Mini nghiờn cứu khụng gian…

Một số cơ sở GDĐH NCL đó tập trung đầu tư để cú được những chương trỡnh hợp tỏc quốc tế hiệu quả. Cỏc ĐHDL Duy Tõn và Văn Lang, Trường đại FPT, trường đại học Hoa Sen… đang triển khai nhiều chương trỡnh đào tạo tiờn tiến trờn cơ sở mua bản quyền của một số trường đại học hàng đầu thế giới.

Việc thiết lập mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động, trước hết là cỏc doanh nghiệp, bước đầu đó được nhiều trường NCL chỳ ý. Ở những trường cú quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp (như ĐH Hoa Sen, ĐHDL Lạc Hồng,…) tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp cú việc làm phự hợp với ngành nghề được đào tạo khỏ cao, cú trường đạt tỷ lệ trờn 90%.

2.3.2- Hạn chế.

Quy mụ đào tạo vượt quỏ năng lực đào tạo.

Trong một thời gian dài từ năm 2005 việc cho phộp thành lập mới cỏc trường ĐH, CĐ, trong đú cú cỏc trường NCL chưa hoàn toàn theo quy hoạch, cú thời kỳ phỏt triển khỏ núng .Trong tổng số 195 cơ sở GDĐH được thành lập ở thời gian trờn, cú 56 trường NCL, chiếm 28,7%; và 139 trường cụng lập , chiếm 71,3%. Phần lớn cỏc trường NCL này cú vốn đầu tư ban đầu nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn thu học phớ. Một số trường mới thành lập nhưng tuyển sinh với quy mụ vượt quỏ năng lực (sự đảm bảo về đội ngũ giảng viờn, cơ sở vật chất, phũng học, trang thiết bị thực hành, thư viện…) dẫn tới hậu quả là chất lượng đào tạo một số ngành học, khụng được đảm bảo. Một số trường xỏc định chỉ tiờu tuyển sinh chưa chưa sỏt vào nhu cầu thực tế về nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển kinh tế – xó hội của địa phương, tạo ra sự mất cõn đối giữa cung và cầu về nhõn lực của một số ngành kinh tế và của một số địa phương, vựng miền.

Trong thời gian qua, quy mụ đào tạo của một vài cơ sở GDĐH NCL vượt so với điều kiện về đội ngũ giảng viờn, khả năng đầu tư và cơ sở vật chất.

Nhỡn vào bức tranh chung toàn ngành, chỉ từ năm1987 đến năm 2009, số sinh viờn cả nước tăng 13 lần nhưng số giảng viờn chỉ tăng 3 lần. Do đú, tỷ lệ sinh viờn/ giảng viờn khỏ cao, ở năm học 2008 – 2009 là 28. Đối với một số trường ĐH ngoài cụng lập tỷ lệ này cũn cao, cú trường số lượng giảng viờn cơ hữu thường thấp hơn số giảng viờn thỉnh giảng. Một số giảng viờn thỉnh giảng cú tờn trong vài ba trường. Việc sử dụng quỏ đụng giảng viờn thỉnh giảng một mặt làm cho cơ sở thỉnh giảng khú chủ động trong thực hiện kế hoạch đào tạo, mặt khỏc làm giảm chất lượng giảng viờn do giảng viờn đi dạy quỏ nhiều, khụng cũn thời gian sinh hoạt chuyờn mụn và nghiờn cứu khoa học.

Về cơ cấu đội ngũ giảng viờn, tại nhiều trường NCL, đội ngũ giảng viờn cơ hữu chủ yếu là những người cao tuổi, giảng viờn trẻ khụng nhiều và nếu cú thường là mới tốt nghiệp, trỡnh độ chuyờn mụn hạn chế. Hiện nay tỡnh trạng trờn đang từng bước được khắc phục nhưng so với yờu cầu vẫn cũn chậm.

Do chỳ trọng phỏt triển quy mụ đào tạo, mặt khỏc lại phải chấp nhận nguồn tuyển sỏt điểm sàn của Kỳ tuyển sinh ô3 chung ằ do Bộ GD&ĐT quản lý trong khi thị phần tuyển sinh chịu sự cạnh tranh thiếu cụng bằng nờn chất lượng đầu vào của sinh viờn ở cỏc trường NCL thường thấp, dẫn đến tỡnh trạng một số trường đại học NCL mỗi năm chỉ tuyển được trờn dưới 100 thớ sinh, cú ngành chỉ được một vài chục sinh viờn. Tỡnh trạng đú cộng thờm chớnh sỏch tuyển sinh cao đẳng, đại học trong cỏc năm 2011, 2012, 2013 của Bộ GD&ĐT tạo quy định những ràng buộc bất hợp lý làm cho khụng ớt trường NCL vốn đó gặp khú khăn trong cụng tỏc tuyển sinh lại càng khú khăn hơn vỡ cạn kiệt nguồn tuyển.

Về cơ sở vật chất, mặc dự thời gian qua đó cú nhiều tiến bộ nhưng so với yờu cầu đào tạo thỡ phần lớn cỏc cơ sở GDĐH NCL vẫn ở trong tỡnh trạng non yếu. Một số trường chưa cú cơ sở riờng, vẫn phải đi thuờ giảng đường, phũng làm việc, địa điểm phõn tỏn khiến cho việc triển khai cỏc hoạt động đào tạo gặp nhiều khú khăn. Một số địa phương chưa dành quỹ đất cho trường như đó cam kết. Nhiều trường tuy được cấp đất nhưng lại gặp hàng loạt khú khăn trong việc đền bự và giải phúng mặt bằng. Hệ thống thư viện của cỏc

trường phần lớn nhỏ, số đầu sỏch nghốo nàn. Trang thiết bị thớ nghiệm nhỡn chung khỏ thiếu thốn.

Chất lượng đào tạo cũn kộm.

Cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập do thiếu cơ sở vật chất nờn hầu hết sinh viờn chỉ được học lý thuyết suụng. Ít được thực hành thực tế và khụng quan tõm đến cụng tỏc thực tập tại doanh nghiệp cho sinh viờn. Sinh viờn cỏc trường NCL thường thiếu cỏc kỹ năng thực hành, kỹ năng thuyết trỡnh, làm việc nhúm, tin học, ngoại ngữ,… họ thường mang tõm lý tự ti khi tiếp cận một điều kiện trường lớp, phương tiện nghiờn cứu cũn quỏ khiờm tốn. Khi ra trường, họ cũng thường rơi vào hoàn cảnh bị “phõn biệt đối xử” so với cỏc sinh viờn tốt nghiệp trường cụng, dẫn đến tỷ lệ tốt nghiệp khụng cú việc làm khỏ cao. Chất lượng đầu ra của sinh viờn tại cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập chưa được đảm bảo. Phần lớn sinh viờn ra trường làm khụng đỳng với ngành học của mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc xõy dựng chương trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh, tài liệu học tập chưa được quan tõm đỳng mức. Cũn tồn tại khỏ phổ biến tỡnh trạng sao chộp, chiếm đoạt chương trỡnh, tài liệu học tập của cỏc trường bạn. Điều 60 của Luật Giỏo dục quy định cỏc trường đại học và cao đẳng được quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trong việc xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh… đối với những ngành nghề được phộp đào tạo. Tuy nhiờn cú khụng ớt trường đại học và cao đẳng khú cú đủ năng lực để tiếp nhận quyền này. Việc mở cỏc ngành đào tạo mới theo nhu cầu của xó hội ở một số trường vẫn cũn chưa gắn với điều kiện về chương trỡnh, đội ngũ và cơ sở vật chất để bảo đảm chất lượng. Phương phỏp giảng dạy của phần lớn giảng viờn và phương phỏp học tập của sinh viờn chậm đổi mới. Cỏch dạy phổ biến của giảng viờn vẫn là thuyết giảng, cỏch học của sinh viờn chủ yếu vẫn mang sắc thỏi thụ động. Việc kiểm tra, đỏnh giỏ là khõu quan trọng trong quy trỡnh đào tạo nhưng cũn chưa được thực hiện một cỏch khoa học, khỏch quan và nghiờm tỳc. Nhiều biểu hiện tiờu cực trong thi cử chưa được xử lý triệt để. Những thực trạng trờn đó làm cho chất lượng đào tạo khụng được nõng cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 66 - 73)