Kết quả nghiờn cứu khoa học của cỏc trường ngoài cụng lập.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 63 - 66)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CễNG LẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-

2.2.5. Kết quả nghiờn cứu khoa học của cỏc trường ngoài cụng lập.

Trong hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập, hoạt động nghiờn cứu khoa học đang ngày càng được chỳ trọng, nhiều trường đó cú những hỡnh thức thớch hợp khuyến khớch sinh viờn tham gia nghiờn cứu. Bờn cạnh đú, hoạt động nghiờn cứu khoa học ở nhiều cơ sở chưa được coi trọng và chưa gắn kết với cụng tỏc đào tạo. Phần lớn cỏc trường chỉ làm chức năng giảng dạy. Một số trường chưa cú Hội đồng Khoa học-Đào tạo. Cũng vỡ hoạt động nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường đại học NCL chưa đủ mạnh nờn cho tới nay, chỉ cú một vài cơ sở GDĐH NCL được nhà nước cho phộp đào tạo ở trỡnh độ tiến sỹ, số trường đươc phộp đào tạo ở trỡnh độ thạc sỹ cũng khỏ ớt.

Đại học Lạc Hồng là trường đại học ngoài cụng lập, cú đầu vào tuyển sinh chỉ ngang với điểm sàn nhưng phong trào sinh viờn NCKH đó đem lại kết quả cao mà đỉnh điểm là sự kiện Đại học Lạc Hồng giành chức vụ định Robocom năm 2010. TS.Nguyễn Văn Tõn (ĐH Lạc Hồng) cho rằng để làm được điều đú cần phải cú nhiều hỡnh thức khuyến khớch sinh viờn tham gia.

Như trường ụng, xó hội hoỏ cụng tỏc NCKH được đẩy mạnh, trường đó ký hợp đồng với doanh nghiệp trong việc đưa sinh viờn tới làm quen với nghiờn cứu khoa học tại doanh nghiệp, sinh viờn được doanh nghiệp trả lương cho những giỏ trị mỡnh đem lại. Một số trường cũng đó cú sự chỳ trọng vào hoạt động nghiờn cứu khoa học, một số cụng trỡnh nghiờn cứu, đặc biệt những nghiờn cứu ứng dụng, được đỏnh giỏ cao và cú ý nghĩa thực tiễn rừ rệt. Một số trường đó tham gia trưng bày, giới thiệu và bỏn được sản phẩm tại cỏc chợ cụng nghệ do cỏc địa phương tổ chức. Kinh nghiệm thành lập Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển tại Trường Đại học dõn lập Duy Tõn rất đỏng được toàn ngành học tập, cả cụng lập lẫn ngoài cụng lập. Do được đầu tư thỏa đỏng cựng với chớnh sỏch “chiờu hiền đói sỹ” hợp lý, với biờn chế chỉ cú 25 người, Trung tõm này trong năm học 2012-2013 đó sản sinh được 17 bài bỏo ISI – một thành tớch rất đỏng trõn trọng và khuyến khớch.

Chất lượng và số lượng cỏc nghiờn cứu khoa học trong sinh viờn gần đõy trở thành chủ đề trờn nhiều diễn đàn cụng luận. Số lượng đề tài tăng lờn nhưng khả năng ứng dụng của cỏc đề tài cũn hạn chế. Tỷ lệ sinh viờn tham gia nghiờn cứu tăng lờn nhưng tớnh thụ động trong học tập và nghiờn cứu vẫn chưa được cải thiện đỏng kể. Nhiều đề tài tốn rất nhiều thời gian, cụng sức và chi phớ của sinh viờn nhưng khụng được hay khụng thể ứng dụng gõy lóng phớ. Ở cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập trong điều kiện cũn nhiều hạn chế, nghiờn cứu khoa học của sinh viờn dự chỉ ở mức cỏc đề ỏn mụn học cũng cũn nhiều khú khăn như thiếu tài liệu, khả năng ngoại ngữ của sinh viờn, năng lực hướng dẫn nghiờn cứu của giảng viờn, trang thiết bị nghiờn cứu… do đú số lượng và chất lượng cỏc cụng trỡnh NCKH cũn rất khiờm tốn.

Từ đú cho thấy hoạt động NCKH ở cỏc trường đại học, cao đẳng đặc biệt khối ngoài cụng lập chưa phỏt triển, số lượng bài NCKH cũn hạn chế và chất lượng chưa cao. Cỏc trường chưa quan tõm khớch lệ cũng như cung cấp kinh phớ cho hoạt động NCKH, bản thõn giảng viờn vỡ nhiều lý do mà cũn thờ ơ, sinh viờn thỡ chưa hiểu rừ vai trũ, tỏc động của NCKH đối với bản thõn, nhà trường và xó hội nờn tinh thần tham gia chưa cao. Việc giảng dạy ở bậc đại học khụng thể tỏch rời nhiệm vụ NCKH, nếu trường đại học ngoài cụng lập

khụng cú những chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện phự hợp cho hoạt động NCKH thỡ chất lượng đào tạo khú cú thể nõng cao đạt được đầy đủ cỏc yờu cầu của Bộ Giỏo dục và Đào tạo cũng như của một nền giỏo dục tiờn tiến mà giỏo dục Việt Nam đang hướng tới.

2.2.6. Đỏnh giỏ của nhà tuyển dụng.

Một thành cụng lớn của cỏc trường ngoài cụng lập hiện nay là, mặc dự thời gian hoạt động chưa lõu nhưng một số trường đó cú những bước thành cụng nhất định, tạo được uy tớn, thương hiệu của mỡnh đối với xó hội. Cú thể kể đến như ĐH FPT, ĐH Tõn Tạo, ĐH Thăng Long,... Cỏc trường này nhờ cú hướng phỏt triển đỳng đắn đó nhận được đỏnh giỏ cao của nhà tuyển dụng bởi cú chương trỡnh đào tạo đỏp ứng đỳng nhu cầu chuyờn mụn, chất lượng sinh viờn đầu ra đỏp ứng đỳng nhu cầu của nhà tuyển dụng, khụng phải tiến hành đào tạo lại sau khi tuyển dụng, cỏc kỹ năng thực hành, tin học, ngoại ngữ… thành thạo. Thậm chớ, ở nhiều trường, cỏc nhà tuyển dụng đến trường tuyển sinh viờn ngay trong lễ tốt nghiệp hoặc cả khi sinh viờn đang học trờn ghế nhà trường.

Trong toàn hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam, số sinh viờn tốt nghiệp đại học cao đẳng mỗi năm lờn tới vài chục vạn người và vẫn tăng lờn hàng năm do sự phỏt triển của cỏc trường đại học cụng lập và ngoài cụng lập với nhiều hệ đào tạo khỏc nhau nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp luụn phàn nàn rằng họ luụn gặp khú khăn trong tuyển dụng nguồn nhõn lực theo yờu cầu. Theo khảo sỏt của Bộ GDĐT, hầu hết cỏc sinh viờn ra trường đều cú được việc làm nhưng tỷ lệ người cú được việc làm đỳng chuyờn ngành được đào tạo dưới 20%. Hầu hết sinh viờn mới tốt ngiệp thường phải được đào tạo lại tại nơi mà họ tuyển dụng từ 6 thỏng đến 1 năm.

Việc đào tạo lại sinh viờn mới tốt nghiệp đó tạo một sức ộp lớn lờn cỏc doanh nghiệp trong việc sử dụng những người được coi là đó được đào tạo nhưng lại khụng hiểu vai trũ, trỏch nhiệm và cụng việc của mỡnh tại nơi làm việc. Theo WB, cú tới 50% doanh nghiệp may mặc, húa chất đỏnh giỏ lao động được đào tạo khụng đỏp ứng nhu cầu của mỡnh, khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ cỏc cơ sở đào tạo cần được đào tạo lại ngay sau khi tuyển dụng, cỏ biệt

lĩnh vực phần mềm cần đào tạo lại ớt nhất 1 năm cho 80-90% sinh viờn tốt nghiệp tuyển dụng. Khụng chỉ phải đảm bảo về chuyờn mụn nghiệp vụ, người sử dụng lao động cũn phải huấn luyện cho nhõn viờn cả thỏi độ làm việc, nhận thức về trỏch nhiệm và nghĩa vụ trong cụng việc để cú được quyền lợi mà họ được hưởng. Cỏc kỹ năng cần thiết trong cụng việc như giao tiếp, thương lượng, sử dụng mỏy tớnh, ngoại ngữ,… và đặc biệt là kỷ luật làm việc, tuõn thủ thời gian trong cụng việc nhất là cỏc doanh nghiệp cú quan hệ với đối tỏc nước ngoài.

Đú là thực trạng chung của GDĐH Việt Nam, ở nhiều trường ngoài cụng lập những con số thống kờ trờn cũn lớn hơn nhiều. Đỏnh giỏ về hoạt động của mụ hỡnh cỏc trường ĐH NCL, rất nhiều hiệu trưởng cỏc trường bày tỏ sự bức xỳc trước việc cỏc trường NCL bị… phõn biệt đối xử. Nổi cộm nhất chớnh là vấn đề đầu ra, khi mà sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường ĐH NCL bị cỏc nhà tuyển dụng phõn biệt rất rừ so với SV trường cụng lập. Vấn đề là chớnh cỏc cơ quan chớnh quyền, cỏc DN tư và cụng đều khụng muốn nhận sinh viờn từ trường tư thục như một yờu cầu bất di bất dịch ngay từ lỳc đầu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w