Kết quả học tập của sinh viờn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 59 - 63)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CễNG LẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-

2.2.4. Kết quả học tập của sinh viờn.

Hầu hết sinh viờn của cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập được xếp theo diện sinh viờn bậc 2 so với cỏc trường cụng lập. Cỏc sinh viờn giỏi cú điểm thi cao thường nộp hồ sơ vào cỏc trường điểm cú thương hiệu, cú uy tớn cao. Đa số cỏc sinh viờn nộp hồ sơ vào cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập cú điểm thi thấp và học lực trung bỡnh khỏ. Nguyờn nhõn này làm ảnh hưởng nhiều đến quỏ trỡnh đào tạo tại trường và chất lượng đầu ra của sinh viờn thường thấp hơn cỏc trường khỏc.

Bảng 2.12: Số lượng sinh viờn ngoài cụng lập tốt nghiệp từ năm 2000-2014 Năm Số SV NCL tốt nghiệp (nghỡn người) Tốc độ tăng (giảm) (%) Tỷ lệ SV NCL tốt nghiệp (%) 2000 12,6 7,75 2001 11,4 -9,52 6,75 2001 14,2 24,56 8,51 2003 13,1 -7,75 7,91 2004 14,8 12,98 7,57 2005 15,9 7,43 7,54 2006 16,0 0,63 6,88 2007 18,8 17,5 8,03 2008 14,0 -25,53 6,29 2009 22,7 62,14 9,21 2010 40,1 76,65 12,59 2011 63,7 58,85 16,0 2012 68,0 6,75 16,0 2013 55,7 -18,09 13,71 2014 63,9 14,72 14,46 (Nguồn : Tổng cục thống kờ)

Bảng số liệu cho thấy, số sinh viờn ngoài cụng lập tốt nghiệp tăng nhanh từ 12,6 nghỡn người năm 2000 tăng lờn 63,9 nghỡn người, tăng gấp 5 lần. Những năm gần đõy, mỗi năm cú khoảng trờn 50 nghỡn sinh viờn tốt nghiệp chiếm khoảng 14% tổng số sinh viờn tốt nghiệp cả nước.

Một thực trạng chung của sinh viờn Việt Nam khi ra trường là thiếu cỏc kỹ năng như kỹ năng thuyết trỡnh, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hành, làm việc nhúm, khả năng ngoại ngữ,…dẫn đến tỡnh trạng là khụng đỏp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng, phần lớn sau khi tuyển dụng phải đào tạo lại, tỷ lệ thất nghiệp và làm trỏi ngành sau khi ra trường cao. Đõy là hệ quả của lối dạy và học thiờn về lý thuyết, thiếu thực hành của hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam. Theo điều tra của Bộ Giỏo Dục năm 2011, cả nước cú đến 63 % sinh viờn thất nghiệp vỡ thiếu kỹ năng. Tại diễn đàn giỏo dục Đại học Việt Nam-Thụy Sỹ đó đề cập đến nghiờn cứu mới đõy của Viện Quản lý kinh tế Trung ương Việt Nam thỡ phần lớn sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học,

cao đẳng và cả cỏc trường dạy nghề chưa đỏp ứng được yờu cầu kỹ năng ngày càng cao của doanh nghiệp. Nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng, 44% cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải thực hiện đào tạo tại chỗ cho cỏc lao động mới tuyển. Và 25% cỏc học viờn từ cỏc trường đào tạo nghề khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về kiến thức chuyờn mụn cũng như tay nghề trong cỏc doanh nghiệp. Theo khảo sỏt của trường Đại học Khoa Học Xó Hội và Nhõn Văn cú khoảng 26,2% cử nhõn đại học ra trường nhưng khụng cú việc làm. Bờn cạnh đú, 70,8% cử nhõn ra trường lại làm những cụng việc trỏi ngành nghề được đào tạo, chỉ cú khoảng 19% cử nhõn làm đỳng ngành nghề được đào tạo. Đõy là những con số trung bỡnh nghiờn cứu cho cả hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam, đối với nhiều trường ngoài cụng lập con số này chắc chắn sẽ lớn hơn nhiều so với trung bỡnh cả nước.

Tuy nhiờn, một số trường đại học ngoài cụng lập đó tạo dựng được uy tớn, chất lượng đối với xó hội, sinh viờn cỏc trường này sau khi ra trường luụn được cỏc cụng ty đa quốc gia, cụng ty lớn săn đún. Theo khảo sỏt, sinh viờn trường Thăng Long sau khi tốt nghiệp: 46% cú việc làm ngay, 92,7% cú việc làm sau 03 thỏng. Tỷ lệ SV cú việc làm đỳng và tương đối đỳng ngành đào tạo: khoảng 88%, trong đú tuyệt đối đỳng ngành là khoảng 49,5%. Đại học Tụn Đức Thắng năm 2011, trong toàn bộ 1.876 sinh viờn ra trường cú 30 sinh viờn loại giỏi chiếm tỷ lệ 1.6% (năm 2010 là 0,7%); 597 sinh viờn đạt loại khỏ chiếm 31.8% (năm trước 22,3%) và 1.082 sinh viờn loại trung bỡnh khỏ chiếm 57.7%, cũn lại là trung bỡnh. Trong Lễ Tốt nghiệp đầu tiờn năm 2014 của Trường Đại học FPT là số lượng sinh viờn tốt nghiệp đạt Khỏ, Giỏi chiếm tới 52%. Theo khảo sỏt trong những năm gần đõy, 98% sinh viờn Đại học FPT cú việc làm sau tốt nghiệp theo chuẩn QS Stars, 15% sinh viờn làm việc tại cỏc quốc gia: Anh, Mỹ, Nhật, Singapore, Philippines… Mức lương khởi điểm trung bỡnh của sinh viờn Đại học FPT khi mới ra trường là 8,3 triệu đồng/thỏng. Khụng ớt sinh viờn Trường Đại học FPT đó thành lập doanh nghiệp cú uy tớn và thương hiệu trong và ngoài nước.

Sinh viờn của cỏc trường NCL như FPT, RMIT, Thăng Long cũng được tiếng là năng động hơn là cỏc sinh viờn trường cụng lập, cú phần là vỡ

họ đó xõy dựng được một bản sắc văn húa riờng một cỏch tớch cực trong khuụn viờn giảng đường. Cỏc hoạt động sinh viờn tại cỏc trường này được đội ngũ nhõn viờn chuyờn trỏch đảm nhận, tạo ra khụng khớ tớch cực và mụi trường văn húa lành mạnh trong nhà trường. Chớnh mụi trường văn húa tớch cực này giỳp ớch rất lớn cho sinh viờn trong cuộc sống sau này. Và chớnh điều này ngược lại làm tăng uy tớn của nhà trường đối với sinh viờn, phụ huynh và xó hội.

Cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập do thiếu cơ sở vật chất nờn hầu hết sinh viờn chỉ được học lý thuyết suụng. Ít được thực hành thực tế và khụng quan tõm đến cụng tỏc thực tập tại doanh nghiệp cho sinh viờn. Sinh viờn cỏc trường NCL thường mang tõm lý tự ti khi tiếp cận một điều kiện trường lớp, phương tiện nghiờn cứu cũn quỏ khiờm tốn. Khi ra trường, họ cũng thường rơi vào hoàn cảnh bị “phõn biệt đối xử” so với cỏc sinh viờn tốt nghiệp trường cụng, dẫn đến tỷ lệ tốt nghiệp khụng cú việc làm khỏ cao. Chất lượng đầu ra của sinh viờn tại cỏc trường đại học, cao đẳng ngoài cụng lập chưa được đảm bảo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w