Sự gia tăng số lượng trường.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 52 - 55)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CễNG LẬP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-

2.2.1. Sự gia tăng số lượng trường.

Bảng 2.8: Số lượng cỏc trường cao đẳng, đại học ngoài cụng lập từ năm 1999-2015

Năm đẳngCao Đại học Tổng Tốc độ tăng(giảm) (%)

Tỷ lệ trường NCL so với cả nước (%) 1999-2000 5 17 22 14.37 2000-2001 5 17 22 0 12.36 2001-2002 6 17 23 4.55 12.04 2002-2003 6 17 23 0 11.38 2003-2004 8 19 27 17.39 12.62 2004-2005 7 22 29 7.41 12.61 2005-2006 9 25 34 17.24 12.18

2006-2007 17 30 47 38.24 14.59 2007-2008 24 40 64 36.17 17.34 2008-2009 29 45 74 15.63 18.68 2009-2010 31 46 77 4.05 19.11 2010-2011 30 50 80 3.90 19.32 2011-2012 28 54 82 2.50 19.75 2012-2013 27 54 81 -1.22 19.24 2013-2014 29 56 85 4.94 19.86 2014-2015 30 59 89 4.71 20.41

(Nguồn : Tổng cục thống kờ và Bộ Giỏo dục-Đào tạo)

Qua bảng số liệu ta thấy, trong 20 năm qua hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập đó cú bước phỏt triển rất ấn tượng. Cụ thể là:

Năm 1988, Trung tõm đại học dõn lập Thăng Long được thành lập, sau 5 năm thớ điểm hoạt động của Trung tõm đại học dõn lập Thăng Long, hơn mười trường đại học ngoài cụng lập khỏc ra đời trong những năm 90. Năm 1999, cả nước mới chỉ cú 22 cơ sở GDĐH NCL, đến năm 2015 con số này là 89 trường, tăng 4 lần. Cỏc trường NCL chủ yếu được thành lập theo phương thức xõy dựng mới hoàn toàn (52/58 trường thành lập mới hoàn toàn từ năm 1998 đến 2009 là trường NCL). Tuy cỏc trường cũn gặp nhiều khú khăn, đặc biệt trong việc tạo dựng cơ sở vật chất, đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn và kinh nghiệm tổ chức đào tạo nhưng phương thức này cho phộp huy động được sự đúng gúp của cỏc nhà đầu tư để xõy dựng trường, gúp phần thực hiện xó hội hoỏ GDĐH, đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn và đào tạo nguồn nhõn lực trong điều kiện ngõn sỏch giỏo dục của Nhà nước cũn hạn hẹp. Số lượng cỏc trường tăng nhanh qua cỏc năm đặc biệt tăng nhanh nhất là giai đoạn 2005- 2010. Giai đoạn từ năm 2005-2010: đõy là giai đoạn phỏt triển tăng vọt của hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập. Số trường đó tăng từ 34 lờn 77 trường tức là tăng hơn gấp đụi chỉ trong 5 năm. Nguyờn nhõn là do sự ra đời của Luật Giỏo dục 2005. Trong Luật Giỏo dục 2005 đó quy định cú 3 hỡnh thức sở hữu trong hệ thống giỏo dục quốc dõn là cụng lập, dõn lập và tư thục. Do đú, giai đoạn này được đỏnh dấu bởi sự cụng nhận cỏc trường ĐH tư thục. Cựng với đú, việc Luật Giỏo dục năm 2005 khụng phõn biệt rừ việc thành lập trường và

việc tham gia hoạt động đào tạo, nờn cú tỡnh trạng cơ sở GDĐH NCL mới thành lập chưa hội đủ điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng đào tạo đó vội triển khai tuyển sinh và tổ chức đào tạo. Quy định chưa chặt chẽ tạo cơ hội cho sự thành lập hàng loạt cỏc trường đại học tư thục. Mặt khỏc, trong giai đoạn này cũn cú sự cú mặt của nhiều trường đại học quốc tế và cỏc nhà đầu tư từ cỏc doanh nghiệp như cỏc trường Đại học FPT(2006), Đại học Tõn Tạo(2010), Đại học Hà Hoa Tiờn(2007)… Tốc độ tăng bỡnh quõn giai đoạn này là 26,82%/năm. Trong thời gian gần đõy, số lượng cỏc trường ngoài cụng lập cú xu hướng tăng chậm hơn. Giai đoạn từ năm 2009 đến nay, bỡnh quõn mỗi năm tăng 3,15%/năm. Đõy là hệ quả của nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú cỏc nguyờn nhõn chủ yếu là : hệ quả của suy thoỏi kinh tế khiến cho cỏc nhà đầu tư dố đặt hơn; Luật Giỏo dục 2009 và Giỏo dục Đại học 2012 sửa đổi bổ sung đó cú những quy định chặt chẽ hơn về điều kiện thành lập, cơ cấu tổ chức và sự phõn biệt trường lợi nhuận và trường phi lơi nhuận; quy định về tuyển sinh và điểm sàn của Bộ Giỏo dục Đào tạo khiến cỏc trường phải cạnh tranh mạnh mẽ với cỏc trường cụng để tuyển sinh cho đủ chỉ tiờu, thiếu chỉ tiờu và cú nhiều khú khăn bất cập trong quỏ trỡnh hoạt động, chất lượng đào tạo thấp nờn nhiều trường đứng trước nguy cơ tan ró.

Cú thể thấy trong 20 năm qua, tuy hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập cú những bước tiến mạnh mẽ nhưng vẫn chưa phỏt triển hết tiềm năng của nú, tỷ lệ trường ngoài cụng lập chiếm chưa đến 20% so với tổng số trường đại học. So sỏnh với một số nước trong khu vực và trờn thế giới càng cho ta cỏi nhỡn sõu sắc hơn.

Bảng 2.9: Tỷ lệ trường tư trong GDĐH ở một số nước năm 2014

Nước Tỷ lệ % trường tư trờn tổng số trường

Korea 87 Taiwan 66 Nhật 86 Philippines 75 Indonesia 71 Malaysia 39 Pakistan 18 Việt Nam 19

(Nguồn : Tổng hợp dựa trờn số liệu của Kai-ming Cheng, HKU,2014)

Mặt khỏc, trong hệ thống giỏo dục đại học ngoài cụng lập, số lượng cỏc trường đại học tăng nhanh hơn cỏc trường cao đẳng, cụ thể là từ năm 1999 đến năm 2015 số lượng trường đại học tăng từ 17 lờn 59 trường, tăng 42 trường, cũn cỏc trường cao đẳng tăng từ 5 trường lờn 30 trường, tăng 25 trường. Đõy là một dấu hiệu phỏt triển tốt bởi đào tạo trỡnh độ đại học cao hơn trỡnh độ cao đẳng, số trường đại học càng lớn thỡ càng tạo ra được ngày càng nhiều nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao. Tuy nhiờn, Nhà nước cần cú những quy định, chớnh sỏch cụ thể để trỏnh tỡnh trạng cỏc trường cao đẳng nõng cấp lờn thành trường đại học nhưng vẫn chưa đỏp ứng đủ tiờu chuẩn, yờu cầu đặt ra.

 Trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh, hệ thống cỏc trường đại học cao đẳng ngoài cụng lập đó cú sự tăng nhanh về số lượng, cú thời kỳ phỏt triển quỏ núng đó tạo ra nhiều khú khăn, bất cập; tuy nhiờn thời gian gần đõy cú xu hướng tăng chậm đặt ra yờu cầu Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch cụ thể, phự hợp và kịp thời hơn nữa tạo điều kiện cho cỏc trường ngoài cụng lập phỏt triển đỳng với tiềm năng của nú.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục đại học ngoài công lập ở việt nam (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w