Xó hội vừa là đầu vào vừa là đầu ra của cỏc trường đại học ngoài cụng lập, do đú quan niệm của xó hội ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của cỏc trường ngoài cụng lập.
Quan niệm của phụ huynh, học sinh: khi cỏc bậc phụ huynh, cỏc em học sinh cú quan điểm đỳng đắn về trường tư, khụng cú cỏi nhỡn phiến diện phõn biệt trường cụng và trường tư, lựa chọn trường đại học theo học theo ngành nghề mong muốn và cỏc điều kiện của gia đỡnh, sẵn sàng cho con em theo học cỏc trường tư sẽ tạo ra nguồn tuyển sinh lớn cho cỏc trường, bởi cỏc trường dự vốn đầu tư nhiều đến đõu nhưng nếu khụng cú sinh viờn thỡ sớm muộn cũng phải đúng cửa.
Quan niệm của doanh nghiệp tuyển dụng: cỏc doanh nghiệp là nơi tiếp nhận đầu ra của cỏc trường do đú quan niệm của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển của cỏc trường ngoài cụng lập. Khi cỏc doanh nghiệp cú cỏi nhỡn khỏch quan đối với sinh viờn khụng phõn biệt trường cụng trường tư, tuyển dụng lao động chỉ dựa vào năng lực của sinh viờn, cũng như trong quỏ trỡnh sử dụng lao động cú sự cụng bằng trong cỏc chế độ lương thưởng, trợ cấp... như thế sẽ tạo cho người lao động là sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học NCL khụng cú tõm lý tự ti, tạo tinh thần thoải mỏi, nhiệt tỡnh trong lao
động. Do vậy mà tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường NCL cú việc làm ngày càng tăng, gúp phần vào sự phỏt triển của cỏc trường đại học ngoài cụng lập.
Quan niệm của xó hội và cỏc trường cú mối quan hệ tỏc động qua lại với nhau. Một mặt quan niệm của xó hội sẽ tỏc động đến sự phỏt triển của cỏc trường ngoài cụng lập, mặt khỏc nếu cỏc trường ngoài cụng lập phỏt triển tốt cú chất lượng giỏo dục tốt tạo ra nguồn nhõn lực chất lượng thỡ sẽ phần nào làm thay đổi quan niệm, những cỏi nhỡn định kiến của xó hội. Vỡ thế, bản thõn cỏc trường phải thực sự cố gắng để đạt được sự phỏt triển, khẳng định được vị trớ vai trũ của mỡnh trong xó hội.
CHƯƠNG 2