1.5.3.1. Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ)
“ Trắc nghiệm khỏch quan là phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống cõu hỏi gọi là “khỏch quan” vỡ cỏch cho điểm hồn tồn khỏch quan khụng phụ thuộc vào người chấm.”[40, tr. 187]
TNKQ được chia làm bốn loại chớnh: - Cõu trắc nghiệm đỳng sai.
- Cõu trắc nghiệm cú nhiều lựa chọn. - Cõu trắc nghiệm ghộp đụi.
- Cõu trắc nghiệm điền khuyết hay cú cõu trả lời ngắn.
( Hiện nay đa số cỏc trường THPT và cỏc đề thi chọn hỡnh thức trắc nghiệm cú 4 lựa chọn.)
Khi soạn thảo bài TNKQ cần lưu ý cỏc vấn đề sau: - Xỏc định mục tiờu cụ thể muốn kiểm tra.
- Xỏc định nội dung cần kiểm tra.
- Thiết kế cõu hỏi gồm ba mức độ: Biết, hiểu, vận dụng cú nội dung về lý thuyết, định lượng và thực nghiệm.
- Số lượng cõu hỏi được soạn nờn nhiều hơn số cõu hỏi cần dung trong kiểm tra nhằm lựa chọn được cõu hỏi cú chất lượng.
- Mỗi cõu hỏi phải liờn quan đến mục tiờu nhất định.
- Cõu hỏi phải diễn đạt rừ ràng, khụng nờn dựng những cụm từ cú ý nghĩa mơ hồ: “thường thường, đụi khi, cú lẽ…”
- Cõu hỏi phải cú độ khú vừa phải, cú khoảng 40 -60% học sinh trả lời được cõu hỏi đú.
- Phải soạn đỏp ỏn kỹ trước khi cho học sinh làm bài kiểm tra và cần bỏo trước cho học sinh số điểm của mỗi cõu.
1.5.3.2. Trắc nghiệm tự luận (TNTL) [40]
“ TNTL là phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập bằng việc sử dụng cụng cụ đo lường là cỏc cõu hỏi mà học sinh phải trả lời dưới dạng viết bằng chớnh ngụn ngữ của HS trong khoảng thời gian đĩ được định trước.”
TNTL cho phộp học sinh tự do trả lời mỗi cõu hỏi trong mỗi bài kiểm tra. Để trả lời cõu hỏi trong bài, HS phải nhớ lại kiến thức đĩ học, phải biết cỏch sắp xếp và diễn đạt ý của mỡnh một cỏch rừ ràng và chớnh xỏc.
Bài TNTL trong một chừng mực nào đú được chấm điểm một cỏch chủ quan cho bởi những người chấm khỏc nhau cú thể khụng thống nhất. Một bài tự luận thường ớt cõu hỏi và mất thời gian trỡnh bày cõu trả lời.
Khi soạn cõu hỏi TNTL cần lưu ý:
+ Phải xỏc định mục tiờu cần kiểm tra. Nờn dựng cõu hỏi TNTL để kiểm tra khả năng vận dụng những điều đĩ học để tỡm ra kiến thức mới chưa học ở lớp hay đỏnh giỏ khả năng so sỏnh cỏc vấn đề với nhau của HS.
+ Căn cứ vào chương trỡnh, cần xỏc định được nội dung nào cần kiểm tra và thụng bỏo cho HS biết trước nội dung cần kiểm tra để HS chuẩn bị một cỏch thớch ứng. + Nờn soạn cõu hỏi đỏnh giỏ HS ở nhiều mức độ khỏc nhau phự hợp cho từng đối tượng HS, đỏnh giỏ ở mục tiờu quan trọng cú mức độ cao, khụng nờn hỏi những điều vụn vặt.
+ Cỏc cõu hỏi phải rừ ràng và phải cú giới hạn của cỏc điểm cần trỡnh bày trong cõu trả lời.