Công nợ các loại

Một phần của tài liệu Đồ án thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư tại Ngân hàng (Trang 42 - 47)

Chỉ tiêu 2006 2007 Đến

30/06/2008

Tăng giảm

+/- +/-%

A Các khoản phải thu 38,462 47,589 58,779 9,127 23.73%

- Phải thu khách hàng 35,498 37,479 36,398 1,981 5.58%

- Thuế GTGT được khấu trừ 0 0 0 - #DIV/0!

- Phải thu nội bộ 0 0 0 - #DIV/0!

- Phải thu khác 865 339 6,896 (526) -60.81%

- Dự phòng phải thu khó đòi 0 -2,792 -2,792 (2,792) #DIV/0!

B Các khoản phải trả 165,424 159,91 7 206,488 (5,507) -3.33% - Vay ngắn hạn 61,803 21,219 39,337 (40,584) -65.67% - Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - #DIV/0! - Nợ phải trả người bán 18,667 23,258 28,797 4,591 24.59%

- Người mua trả tiền trước 52,622 100,864 128,945 48,242 91.68%

- Phải trả thuế 1,893 2,887 5,497 994 52.51%

- Phải trả CNV 9,880 8,121 - (1,759) -17.80%

- Phải trả các đơn vị nội bộ 2,699 - 547 (2,699) 100.00%

- Phải trả khác 17,439 3,542 3,365 (13,897) -79.69%

- Chi phí phải trả 421 26 0 (395) -93.82%

Đơn vị: triệu đồng

Bảng 1.8: Công nợ của công ty năm 2006-2008 A/ Các khoản phải thu:

Cơ cấu các khoản phải thu (%) tại các thời điểm trong tổng số các khoản phải thu như sau:

Năm 2006 Năm 2007

Phải thu của khách hàng 92% 79% Trả trước cho người bán 5.5% 26.4%

Thuế GTGT khấu trừ

Phải thu nội bộ

Phải thu khác 2,2% 71.23% Dự phòng phải thu khó đòi

Đến 31/12/2007, khoản phải thu của khách hàng tăng so với đầu năm và vẫn ở mức cao chiếm tỷ trọng 79% tổng các khoản phải thu. Với đặc thù là đơn vị thi công xây lắp, phần lớn các công trình đều thuộc vốn ngân sách, việc nghiệm thu thanh toán chậm làm cho các khoản phải thu của khách hàng và chi phí SXKD dở dang đều tăng (một số công trình có nợ phải thu lớn là Thuỷ điện Na Dương, thủy điện Sêsan, thủy điện Pleikrong....). Tuy nhiên, xét trên giá trị sản lượng và so với quy mô tăng trưởng doanh thu thì tốc độ tăng này là hợp lý. Điều này phản ánh

công tác thu hồi công nợ đã phát huy hiệu quả cùng với việc tìm kiếm và ký kết các hợp đồng thi công công trình mới trong năm qua có nguồn vốn thanh toán khá tốt.

Nợ phải thu của doanh nghiệp hầu hết đều là nợ luân chuyển bình thường. Trả trước cho người bán chủ yếu là các khoản tạm ứng tiền vật tư.

Phải thu khác là các khoản phải thu tiền thuế, đền bù mất tài sản, chế độ tử, tuất, dưỡng sức của cán bộ và một số khoản phải thu các cá nhân

B/ Nợ phải trả:

Tính đến 31/12/2007, nợ phải trả của doanh nghiệp giảm so với năm 2006, chủ yếu giảm là ở khoản mục nợ vay ngắn hạn, tại thời điểm này dư nợ của một số ngân hàng mà công ty đang quan hệ đã về mức không. Một mặt do nguồn vốn kinh doanh lớn so với các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực và được bổ sung thêm nên Công ty đã tăng cường thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn chiếm dụng (phải trả cho người bán), trong khi đó người mua trả tiền trước tăng 48.2% so với đầu năm phản ánh chất lượng nguồn vốn thanh toán các công trình được ký kết mới là khá tốt. Đây là nguồn vốn chiếm dụng không phải trả chi phí, cần được tăng cường và phát huy. Trong bối cảnh hiện nay, vốn tín dụng ngân hàng vẫn là nguồn không thể thiếu đối với doanh nghiệp nhằm đáp ứng đủ vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh.

Người mua trả tiền trước tăng chủ yếu là khoản tạm thanh toán khối lượng tại một số công trình.

Phải trả cho người bán là những món nợ mua vật tư của các đối tác chủ yếu để phục vụ thi công các công trình, số còn lại hầu hết là các khoản nợ nhỏ lẻ được tập hợp từ nhiều đối tượng.

* Phải trả người lao động giảm so với đầu năm từ 9.880 tr đồng xuống còn 8.121 tr đồng.

* Phải trả khác là các khoản phải trả quỹ từ thiện, bảo hiểm xã hội, các khoản chi phí đã xác định doanh thu và kết quả kinh doanh nhưng chứng từ chưa hoàn kịp nên chưa hạch toán vào chi phí.

C/Quan hệ tín dụng với Ngân hàng:

Đơn vị tính: triệu đồng Ngân hàng và tổ chức tín dụng Đến 31/12/2006 Đến 31/12/2007 Đến 30/06/2008

1. Tại Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội 12.901 0

- Dư vay ngắn hạn 12.901 0 6.383

2. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Láng Hạ

44.828 0

- Dư vay ngắn hạn 44.352 0

- Dư vay Trung dài hạn 476 0

3. Tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 5.474 0

- Dư vay ngắn hạn 4.444 0

- Dư vay Trung dài hạn 1.030 0

4.Tại NH BIDV Hoàn Kiếm

- Dư vay ngắn hạn 500

- Dư vay Trung dài hạn 0

Tổng cộng 63.203 500

Bảng 1.9: Quan hệ tín dụng của công ty với Ngân hàng

Công ty CP LILAMA 10 là một doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi và hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội từ năm 2000. Dư tiền gửi luôn duy trì ở mức cao. Trong quan hệ tín dụng, Công ty là một doanh nghiệp rất có tín nhiệm, luôn nghiêm túc trong việc sử dụng vốn vay cũng như thanh toán các khoản nợ gốc và lãi vay hàng tháng. Trong năm qua, Công ty đã được Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Láng Hạ cho vay vốn lưu động với hạn mức 50 tỷ đồng, Ngân hàng Thương mại CP Quân đội 10 tỷ đồng. Thời gian tới, xu hướng của Công ty là thu hẹp quan hệ tín dụng tại nhiều Ngân hàng, chuyển dần hoạt động về tại 02 Ngân hàng chính NN Láng Hạ và ĐT&PT Nam Hà Nội.

Tình hình hoạt động tín dụng của doanh nghiệp tại Chi nhánh năm 2007 như sau:

- Doanh số tiền vay: 54.927 trđ

- Doanh số trả nợ: 54.927 trđ

- Doanh số tiền gửi: 96.366 trđ

- Số dư tiền gửi bình quân: 3.370 trđ - Số dư tiền vay bình quân: 46.693trđ

Trong đó: ngắn hạn 46.693trđ

* Quan hệ với các tổ chức tín dụng

Tính đến 31/12/2007, nợ phải trả của doanh nghiệp giảm so với năm 2006, chủ yếu giảm là ở khoản mục nợ vay ngắn hạn, tại thời điểm này dư nợ của một số ngân hàng mà công ty đang quan hệ đã về mức không. Một mặt do nguồn vốn kinh doanh lớn so với các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực và được bổ sung thêm nên Công ty đã tăng cường thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn chiếm dụng (phải trả cho người bán), trong khi đó người mua trả tiền trước tăng 48.2% so với đầu năm phản

ánh chất lượng nguồn vốn thanh toán các công trình được ký kết mới là khá tốt. Đây là nguồn vốn chiếm dụng không phải trả chi phí, cần được tăng cường và phát huy. Trong bối cảnh hiện nay, vốn tín dụng ngân hàng vẫn là nguồn không thể thiếu đối với doanh nghiệp nhằm đáp ứng đủ vốn phục vụ nhu cầu kinh doanh.

Người mua trả tiền trước tăng chủ yếu là khoản tạm thanh toán khối lượng tại một số công trình.

TT Số VB Ngày ban

hành CQ ban hành Nội dung VB

Dự án đầu tư xây dựng toà nhà LILAMA 276 UB/KTCB 18/01/1980 Uỷ ban hành chính thành phố Hà Nội Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 397-24598/ĐC- HĐKT 19/11/1998 sở Địa chính Hà Nội và Xí nghiệp lắp máy số 10 Hợp đồng thuê đất 328/VQH-X3

03/06/2004 Viện Quy hoạch xây dựng thành phố Hà Nội cấp số liệu kỹ thuật 922/QHKT-P1 06/05/2004 Sở quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hà Nội

Trả lời hồ sơ xin thoả thuận kiến trúc và quy hoạch tại khu đất công ty đang quản lý

2398/QHKT-P1

26/11/2004 Sở quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hà Nội

Chấp thuận về nguyên tắc quy hoạch tổng thể mặt bằng do công ty Kiến trúc Việt Nam lập

số 561/QHPT-P1

25/04/2007 Sở quy hoạch kiến trúc thành phố Hà Nội

cung cấp thông tin quy hoạch kiến trúc khu đất Công ty Cổ phần LILAMA10 đang quản lý 390/TCT-HĐQT

22/12/2007 Hội đồng quản trị Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

Đầu tư xây dựng nhà hỗn hợp cao tầng của Công ty Cổ phần LILAMA10 Quyết định số 309/QĐ- LILAMA10,JSC 25/12/2007 Tổng giám đốc công ty cổ phần LILAMA10

phê duyệt thiết kế kiến trúc công trình xây dựng Toà nhà

Từ Liêm – Hà Nội Quy hoạch mặt bằng 26/11/2004 Sở quy hoạch –

kiến trúc TP HN Hồ sơ xin thoả thuận

quy hoạch kiến trúc

Phải trả cho người bán là những món nợ mua vật tư của các đối tác chủ yếu để phục vụ thi công các công trình, số còn lại hầu hết là các khoản nợ nhỏ lẻ được tập hợp từ nhiều đối tượng.

* Phải trả người lao động giảm so với đầu năm từ 9.880 tr đồng xuống còn 8.121 tr đồng.

* Phải trả khác là các khoản phải trả quỹ từ thiện, bảo hiểm xã hội, các khoản chi phí đã xác định doanh thu và kết quả kinh doanh nhưng chứng từ chưa hoàn kịp nên chưa hạch toán vào chi phí.

Một phần của tài liệu Đồ án thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đầu tư tại Ngân hàng (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w