3.1.3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển SCB đến năm 2010 và giai đoạn kế tiếp
Với tầm nhìn và mục tiêu chiến lược đã đề ra ở những phần trên là khơng ngừng hồn thiện bộ máy tổ chức kinh doanh cho hệ thống SCB trên tồn lãnh thổ Việt Nam, lấy hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại đa năng, bán lẻ làm trọng tâm; đồng thời với việc đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tài chính – thương mại liên doanh gĩp vốn đảm bảo tối đa hĩa nguồn thu lợi nhuận; cùng với việc từng bước tạo dựng vững chắc các tổ chức, cơng ty kinh doanh độc lập, trực thuộc theo phương thức đa sở hữu trong mối quan hệ hợp tác liên kết chiến lược thị trường với các cổ đơng và khách hàng chiến lược là tổ chức kinh tế cĩ tiềm lực mạnh cả trong nước và nước ngồi. Với định hướng, mục tiêu chiến lược đĩ, bước vào giai đoạn kế tiếp sau năm 2010, hệ thống tổ chức SCB sẽ dần hình thành một cách khách quan đáp ứng với yêu cầu thực tiễn mơ hình tập đồn tài chính – ngân hàng cỡ trung tại Việt Nam và khu vực ASEAN.
a. Các chủ trương thực hiện phát triển kinh doanh SCB trong giai đoạn tới
Trên cơ sở định hướng mục tiêu chung do Đại hội đồng Cổ đơng và Hội đồng quản trị SCB hoạch định như nĩi trên, SCB luơn xác định việc hoạch định chủ trương, giải pháp triển khai thực hiện trong từng thời kỳ, lấy niên độ hàng năm làm căn cứ kế hoạch hĩa cĩ tầm quyết định sự thành bại của hoạt động ngân hàng.
Đại hội đồng cổ đơng thường quyết định chủ trương, kế hoạch, giải pháp hàng năm tại các kỳ họp đại hội thường niên; Nhưng để cĩ sự chỉ đạo nhanh nhạy, kịp thời ứng phĩ với diễn biến thị trường Đại hội đồng cổ đơng SCB uỷ quyền cho Hội đồng quản trị SCB quyết định tất cả các vấn đề mang
tính chủ trương, giải pháp lớn làm căn cứ cho Ban điều hành – Tổng Giám Đốc SCB tổ chức thực hiện, điều hành tác nghiệp cơng việc cụ thể hàng ngày.
Dựa theo chủ trương, kế hoạch hoạt động kinh doanh hàng năm do Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đơng quyết định, Ban điều hành – Tổng Giám đốc SCB luơn xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động phấn đấu mức cao hơn, phân bổ cụ thể cho từng cơ sở SCB thực hiện… đĩ là quy chế, quy trình quản lý, quản trị điều hành hoạt động kinh doanh của SCB đã và đang thực hiện nhất quán, mang lại thành cơng nhiều mặt của SCB trong thời gian qua và sẽ được triển khai trong thời gian tới. SCB luơn chú trọng thực hiện đồng bộ những chủ trương, giải pháp cĩ ý nghĩa quyết định nhất tập trung vào các trọng tâm sau đây:
1: điều hành mọi hoạt động kinh doanh của SCB theo phưong châm đã xác định “SCB luơn hướng đến sự hồn thiện vì khách hàng” phải được cụ thể trong cơ chế, chính sách nghiệp vụ chuyên mơn phát triển đa dạng hố dịch vụ truyền thống và hiện đại, mở rộng thị trường thu hút khách hàng trên cơ sở thực hiện đúng chỉ đạo định hướng chung của chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước trong hoạt động ngân hàng thời kỳ mới là “An tồn - Hiệu qủa - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế”. Tất cả mọi chủ trương giải pháp phát triển kinh doanh đều phải hướng vào mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận trên cơ sở an tồn và phát triển bền vững.
Sự hồn thiện hoạt động của SCB cần tập trung vào các khâu chính yếu:
Hồn thiện quy chế quản trị điều hành hệ thống, đảm bảo tuân thủ mọi quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng; đảm bảo thực thi nhất quán, liên tục, trong mối liên kết hợp lý, hợp lệ giữa các chỉ tiêu, chỉ số hoạt động ngân hàng theo quy định của luật pháp và thơng lệ quốc tế.
Hồn thiện quy trình, quy tắc xử lý kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng trong quan hệ phục vụ khách hàng, trên cơ sở hồn thiện, nâng cấp nhanh chĩng kỷ thuật cơng nghệ ngân hàng hiện đại áp dụng trong quan hệ tác nghiệp với
khách hàng, thơng qua trình độ thơng tạo tay nghề, xử lý tinh thơng thao tác, nghiệp vụ được vi tính hố cao trong tồn hệ thống SCB. Khâu nào yếu kém, bộ phận hay vị trí nào yếu kém thì phải cĩ giải pháp đào tạo; ai khơng đáp ứng được thì kiên quyết thay thế.
Hồn thiện trong chính sách thu hút, giữ chân khách hàng. Kiên quyết phân loại, chọn lọc khách hàng. Khách hàng nào khơng đảm bảo chữ Tín trong quan hệ vay vốn hay sử dụng dịch vụ tín chấp với SCB thì khơng tiếp tục duy trì quan hệ, nếu họ khơng tận tình, thiện tâm khắc phục.
Trong việc cạnh tranh nắm chắc từng phân khúc thị trường, ngồi việc duy trì, phát triển ổn định thị trường khách hàng truyền thống đã được thử thách chọn lọc, giai đoạn tới SCB chủ trương phát triển mạnh vào thị trường khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các khu cơng nghiệp tập trung theo phương thức phục vụ trọn gĩi; Đồng thời từng bước mở rộng hoạt động nắm lại phân khúc thị trường bán lẻ, hướng vào các đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ; cũng như các hộ dân cư đơ thị, cá nhân thuộc mọi đối tượng hoạt động kinh tế xã hội cĩ thu nhập ổn định đang cĩ xu hướng sử dụng rộng rãi dịch vụ ngân hàng hiện đại như dịch vụ Thẻ, Thanh tốn tư nhân trong nước và nước ngồi, dịch vụ thanh khoản thấu chi, dịch vụ Tín dụng tiêu dùng, Thanh tốn trả gĩp trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Trên cơ sở duy trì, phát triển ổn định việc thu hút tiền gửi của các đối tượng trên đây theo các phương thức huy động vốn đa dạng hố, hiệu quả hơn.
2: Tập trung xây dựng các điều kiện để làm tăng năng lực thực sự hơn, và hiệu lực hố tồn bộ cơng tác quản trị điều hành hoạt động kinh doanh của Ban điều hành và Tổng Giám đốc cũng như của các cấp cán bộ lãnh đạo điều hành trực tiếp tại các cở sở kinh doanh của SCB trong tồn hệ thống. Muốn tăng năng lực quản trị điều hành SCB từ Hội sở đến các cơ sở phải nhanh chĩng tổ chức học tập nâng cao trình độ các mặt:
Trình độ am hiểu về pháp lý, chính sách chế độ chung về hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường Việt Nam và hội nhập;
Trình độ quản lý, điều khiển bộ máy tổ chức tác nghiệp được phân cơng phụ trách chỉ đạo;
Trình độ nắm bắt nghiệp vụ chuyên mơn về các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thương mại hiện đại;
Trình độ về ngoại ngữ trong tiếp cận thơng tin, văn bản và giao dịch (phải đạt chứng chỉ B/C trở lên);
Trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin để trực tiếp quản trị điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày tại SCB;
Trình độ phân tích kinh tế nghiệp vụ kinh doanh của SCB; nhận dạng được những mặt tốt, làm tốt; thấy rõ những mặt tồn tại, yếu kém để gĩp phần nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục.
SCB kiên trì chính sách đã và đang áp dụng mấy năm qua, nay cần xác định mục tiêu kế hoạch rõ ràng hơn nữa, theo một chương trình nhất quán hơn nữa để tăng cường thu hút, đào tạo, bồi dưỡng và phân bổ nguồn nhân lực; Ngồi đội ngũ quản trị điều hành các cấp phải đạt được các yêu cầu trình độ trên, đội ngũ.
CBNV SCB trực tiếp quan hệ xử lý nghiệp vụ chuyên mơn hàng ngày với khách hàng trong và ngồi nước đều phải thơng thạo ngoại ngữ trong giao tiếp; xử lý cơng nghệ, vi tính chuẩn xác, nhanh chĩng, tỏ rõ trình độ tay nghề cao, trình độ nắm vững pháp luật và nguyên tắc, quy trình, quy chế của các nghiệp vụ chuyên sâu gây ấn tượng tốt trong giao tiếp với khách hàng.
3: tăng năng lực tài chính, đặc biệt tăng vốn cổ phần điều lệ bằng phương thức phát hành trái phiếu chuyển đổi theo lộ trình hàng năm là chủ trương hợp lý, nhất quán của SCB. Phát huy kết quả thu được từ đợt mở đầu phát hành trái phiếu chuyển đổi 1.000 tỷ đồng vào cuối năm 2006, SCB được xem là ngân hàng TMCP đi đầu trong cơ chế huy động vốn lưỡng tính này.
Trong đợt phát hành lần thứ 2 vào cuối năm 2007 theo cơ chế tổ chức cổ phần đại chúng theo luật chứng khốn, SCB vẫn ưu tiên tập trung huy động vốn từ cổ đơng hiện hữư; đảm bảo nâng cao năng lực tài chính với kết quả hoạt động kinh doanh cao hơn các năm trước, tạo điều kiện để mở rộng đối tượng cổ đơng chiến lược trong và ngồi nước cũng như các đối tượng đầu tư dài hạn khác theo hướng mở rộng cơ cấu đối tượng cổ đơng là tổ chức pháp nhân kinh tế đồng thời là khách hàng chiến lược của SCB, tính từ năm 2008 trở đi.
• Trong lộ trình tăng vốn điều lệ do cổ đơng đĩng gĩp đủ, SCB chú trọng thực hiện việc tích lũy tăng thêm vốn tự cĩ từ các nguồn lợi nhuận kinh doanh, xác lập, duy trì tỷ lệ vốn tự cĩ trên tổng tài sản của SCB từ 15% - 20% phù hợp với thơng lệ ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế. (Tỷ lệ này của SCB các năm 2005 là 7,03% và năm 2006 là 6,34%).
• Trong quản trị điều hành quản trị vốn chủ sở hữu SCB và vốn huy động chú trọng khả năng thanh tốn với khách hàng tiền gửi khu vực I và II; vơ luận trong mọi điều kiện khơng để xảy ra mất khả năng thanh tốn cục bộ cũng như tồn hệ thống SCB.
• Việc thực hiện phương châm hoạt động ngân hàng là “An tồn - Hiệu quả - Phát triển bền vững…” như đã nĩi trên, SCB hướng vào đảm bảo lợi ích của cổ đơng đối với các quyền lợi của họ về cổ phần cổ phiếu, trong đĩ duy trì mức trả cổ tức hàng năm từ 15% trở lên; đồng thời với việc làm trịn nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước, kể cả nguồn thu nhập chịu thuế nâng cao (của cá nhân lao động làm việc tại SCB).
• Chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện để SCB tiến hành đăng ký niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn TP. HCM vào giữa năm 2009. Trong điều kiện chứng khốn SCB đang lưu hành trên thị trường phi tập trung, SCB sẽ cĩ chủ trương giải pháp thiết lập và duy trì ổn định tính thanh khoản của chứng khốn SCB.
• Để thực hiện phát triển ổn định - bền vững, SCB hết sức chú trọng nâng cao nhận thức quản trị ngân hàng cổ phần trong trách nhiệm chủ sở hữu là cổ đơng của SCB, trong đĩ lực lượng cổ đơng lớn cĩ tỉ trọng vốn cổ phần tại SCB trên 85% giữ vị trí chủ đạo. Chính sách ổn định đầu tư dài hạn, xây dựng SCB theo định hướng, mục tiêu đặt ra, cần được quán triệt thơng suốt, đồng thuận cao nhất trong cộng đồng cổ đơng SCB.
4: tập trung nỗ lực đẩy nhanh việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, hiện đại hĩa cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ tin học ngân hàng cốt lõi, để ứng dụng hiệu quả các cơng nghệ mới của ngân hàng thương mại hiện đại trong hoạt động giao dịch phục vụ khách hàng và hoạt động quản trị kinh doanh, quản lý rủi ro trong tồn bộ bộ máy tác nghiệp kinh doanh các cấp trong tồn hệ thống SCB.
Giải pháp đầu tư hiện đại hố SCB phải được thực thi ưu tiên, từ năm 2009 - 2010, SCB phải đạt trình độ ngân hàng hiện đại, tiên tiến khơng thua kém bất kỳ ngân hàng thương mại nào tại Việt Nam và khu vực ASEAN.
5: tập trung chỉ đạo điều hành, tìm giải pháp đẩy nhanh việc xây dựng các sản phẩm dịch vụ truyền thống và phát triển các loại dịch vụ mới,
tiên tiến để mở rộng thị trường, thu hút khách hàng cũng là ưu tiên hàng đầu của SCB trong các năm trước mắt, làm nền tảng cho sự phát triển về lâu dài.
Trong đĩ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng SCB cần chú trọng ưu tiên phát triển là:
Dịch vụ Thanh tốn quốc tế đa dạng, đầy đủ như mọi ngân hàng thương mại quốc tế khác đã và đang thực hiện;
Dịch vụ phục vụ Thanh tốn và thu hút kiều hối, Thanh tốn xuất khẩu lao động;
Dịch vụ Thanh tốn chuyển khoản nội địa; Thu, chi hộ cho mọi đối tượng khách hàng;
Dịch vụ quản lý tài sản cho khách hàng;
Dịch vụ đầu tư uỷ thác; bảo lãnh ngân hàng và tư vấn tiền tệ; tài chính khác cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ;
Dịch vụ giữ hộ tài sản.
Đồng thời tổ chức bộ máy các cơng ty kinh doanh trực thuộc để đảm bảo đa dạng các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, kinh doanh tài chính khác; như tài chính thuê mua; kinh doanh chứng khốn; kinh doanh tư vấn đầu tư tài chính, đầu tư phát triển thị trường bất động sản; đầu tư ngân hàng tại một số nước trong khu vực…
6: nâng cao trình độ năng lực tác nghiệp của mọi hoạt động kiểm tra, Giám sát, kiểm tốn nội bộ SCB cũng là yêu cầu quan trọng trong quản trị điều hành SCB. Việc gắn các kiểm sốt ba cấp trong từng khâu nghiệp vụ kinh doanh theo chuẩn mực ngân hàng thương mại hiện đại là yêu cầu phải thực thi triệt để, nhất quán trong hệ thống quản trị kinh doanh SCB:
Kiểm tra trước (front office);
Kiểm tra trong hoạt động (middle office); Kiểm tra sau (back office);
Đồng thời với việc kiểm tra, kiểm sốt trong quản trị điều hành, SCB chú trọng nâng cao vai trị Giám sát của cổ đơng và HĐQT đối với mọi hoạt động kinh doanh của SCB; việc này địi hỏi vai trị chủ động, đi sâu và năng lực phân tích, đánh giá của Ban Kiểm sốt HĐQT và Khối quản lý rủi ro của Ban điều hành phải được đẩy mạnh hơn nữa.
Ngồi sáu chủ trương giải pháp lớn trên đây, trong quản trị điều hành thời gian từ năm 2007 trở đi, SCB phải chú trọng thực hiện các giải pháp hỗ trợ phát triển khác như giải pháp củng cố và mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ; giải pháp về liên kết hợp tác phân khúc thị trường, đa dạng hố đầu tư
ngồi tín dụng; giải pháp về quảng bá tiếp thị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ thu hút khách hàng trong và ngồi nước; giải pháp về quan hệ cộng đồng tạo dấu ấn, vị thế SCB trong lịng dân cư, xã hội Việt Nam… cũng đều được chú trọng, tăng cường, thực thi cĩ chất lượng, đạt hiệu quả thiết thực hơn nữa.
Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ các TCKT, dân cư trong tổng nguồn vốn huy động chung chưa cao.
Nguồn vốn ngắn hạn huy động được chiếm tỷ trọng khá cao so với tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn (trên 3 năm).
Các kênh huy động vốn gắn với dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước tại SCB như vốn trong tài khoản thẻ SCB link; vốn trong thanh tốn trong nước và quốc tế … chưa được phát triển theo định hướng đã xác định.