Phân tích Swot

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (Trang 79 - 84)

3.1.2.1 Điểm mạnh (Strength)

a. Năng lực tài chính khá tốt: Lợi thế về năng lực tài chính cho phép SCB giữ vững và nâng cao hệ số an tồn vốn, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng và mở rộng các hoạt động dịch vụ khác.

b. Cơng tác huy động vốn được chú trọng: hiện nay vốn hoạt động của SCB được xếp vào loại bậc trung khá trong nhĩm các ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị.

c. Mạng lưới giao dịch hiệu quả: SCB cĩ mạng lưới các chi nhánh và điểm giao dịch ở nhiều địa điểm trong thành phố Hồ Chí Minh cũng như các địa phương khác trên tịan quốc. Quan điểm của SCB là khơng mở rầm rộ các chi nhánh khi chưa cân đối được nguồn nhân lực điều hành, việc mở rộng mạng lưới phải đảm bảo chắc chắn và hiệu quả.

d. Chất lượng kinh doanh khá tốt và được cải thiện liên tục: Các nhĩm chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh, khả năng thanh tốn và mức độ tăng trưởng đều đạt ở mức trên trung bình và đều cĩ xu hướng biến động tích cực với tốc độ khả quan.

e. Cơng tác quản trị điều hành và kiểm sốt tốt: Hệ thống quản trị, điều hành và bộ máy kiểm sốt luơn được cải tiến phù hợp với các qui định, chính sách và chuẩn mực của ngành ngân hàng cũng như phù hợp với các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế.

f. Đội ngũ Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm và cĩ nặng lực quản lý: đội ngũ cán bộ điều hành của SCB phần lớn là những cán bộ chủ chốt từ Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam chuyển sang giàu kinh nghiệm, nhạy bén trong kinh doanh cũng như trong cơng tác quản lý.

g. Đội ngũ nhân viên trẻ năng động và nhiệt quyết: cĩ độ tuổi bình quân 26 tuổi. Nguồn nhân lực của Ngân hàng hàng năm được tuyển trực tiếp từ trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM theo tiêu chí tốt nghiệp loại giỏi và do chính Ban Giám Đốc của Ngân hàng chấm thi.

h. Văn hĩa kinh doanh tốt: Với những nỗ lực vì sự tăng trưởng và phát triển của Ngân hàng trong mơi trường mới tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã phấn đấu hết mình vì chiến lược phát triển chung của ngân hàng

3.1.2.2 Điểm yếu (Weakness)

a. Tỷ trọng nguồn vốn huy động chưa cao: Đa phần vốn huy động được là các nguồn vốn ngắn hạn, tỷ trọng vốn dài hạn trên 3 năm huy động được khá thấp. Đây cũng là tình trạng chung của các NH TMCP tại Việt Nam hiện nay.

b. Danh mục sản phẩm chưa đa dạng: chủ yếu tập trung vào hoạt động tín dụng. Tình trạng này làm cho cơ cấu họat động, cơ cấu sử dụng vốn của SCB chưa được tồn diện và cân bằng dẫn đến việc hạn chế sự phát huy hiệu quả cũng như giảm thiểu rủi ro của đồng vốn.

c. Nhân lực chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển của SCB: Mặc dù nguồn nhân lực đã phát triển hơn trước cả về quy mơ lẫn chất lượng nhưng vẫn chưa bắt kịp tốc độ phát triển của SCB. Kỹ năng tác nghiệp của đội ngũ nhân viên SCB cịn chậm, quy trình tác nghiệp chưa đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng.

d. Tình trạng tập quyền cao: Phân cơng, phân cấp chưa rõ, cịn cĩ sự tập trung cao, hầu hết mọi quyết định trong điều hành do Tổng Giám đốc quyết định. Trong tương lai, khi hoạt động của SCB phát triển với quy mơ lớn hơn, việc quản lý theo mơ hình này sẽ khơng cịn phù hợp; chính vì vậy trong chương trình tái cơ cấu tổ chức SCB từ 2007, vấn đề phân cấp phân quyền cũng được chú trọng đẩy mạnh.

3.1.2.3 Cơ hội

a. Cơ hội tiếp cận với nền kinh tế quốc tế: Đây là cơ hội để các ngân hàng được tiếp cận với những nền kinh tế phát triển khác trong khu vực và trên thế giới nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn và cơng nghệ quản lý, phát triển các sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng và nền kinh tế.

b. Cơ hội tăng trưởng quy mơ hoạt động về vốn và cả năng lực tài chính: (hiện vốn điều lệ của các ngân hàng cổ phần đã tăng bình quân khoảng 45% so với năm 2006);

c. Các ngân hàng được tiếp cận với các chuẩn mực kinh doanh quốc tế: các thơng lệ trong hoạt động tín dụng và thanh tốn Quốc tế; thuê tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế đánh giá hoạt động, tiến hành niêm yết trên thị trường chứng khốn tập trung, quan tâm cải tiến cơng nghệ và phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại. Sự phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng cả về chất lẫn về lượng dẫn tới cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng được giới đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngồi cĩ uy tín đặc biệt quan tâm.

d. Cơ hội phát triển đa dạng hĩa sản phẩm theo đà phát triển của TTCK:Thị trường chứng khốn hoạt động tốt là kênh thu hút vốn phục vụ phát triển kinh tế, bên cạnh áp lực chia sẻ thị phần huy động vốn, đây cịn là cơ hội để các ngân hàng đưa ra các sản phẩm hỗ trợ liên quan đến chứng khốn: cho vay cầm cố chứng khốn, cho vay đấu giá cổ phần, mơi giới chứng khốn, bảo lãnh phát hành... và cả hoạt động đầu tư chứng khốn của chính ngân hàng.

e. Tăng cơ hội mở rộng thị trường:Việc hội nhập cũng tạo cơ hội giao thoa kiến thức và nếp sống người dân, dẫn đến việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh. Đây là một cơ hội lớn cho sự bứt phá của ngành ngân hàng, khơng chỉ trong nước mà cịn cĩ cơ hội vươn tới thị trường thế giới.

3.1.2.4 Thách thức

a. Cạnh tranh gay gắt: Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam càng trở nên gây gắt và khốc liệt khi sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho các Ngân hàng nước ngoại tham gia vào thị trường tài chính trong nước với trình độ khoa học kỹ thuật cao về hệ thống quản lý và phát triển sản phẩm, dịch vụ.

b. Sự gia tăng của các lọai rủi ro: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá… Đặc biệt như hiện nay khi thị trường chứng khốn phát triển mạnh mẽ thì đối với ngành ngân hàng đây cũng là một thách thức lớn vì thị trường huy động vốn sẽ bị chia sẻ và khả năng thu hút vốn cũng trở nên bị động vì tác động của thị trường chứng khốn.

c. Các chỉ số kinh tế biến động lớn: Bên cạnh đĩ, năm 2006 và 2007 là năm biến động thất thường nhất của giá vàng, do ảnh hưởng của giá dầu thơ, tình hình an ninh thế giới bất ổn. Tuy nhiên, xu hướng chung trong năm của thị trường tài chính vẫn là tăng. Giá vàng biến động mạnh đã ảnh hưởng đến tâm lý ưa chuộng phương tiện cất trữ, đầu tư vàng, một bộ phận khách hàng

đã chuyển sang đầu cơ vàng, càng tăng thêm sự cạnh tranh cho cơng tác huy động vốn của các NHTM nĩi chung và SCB nĩi riêng.

d. Khả năng kiểm sốt họat động của NH:Kiểm sốt quy trình họat động của ngân hàng trong điều kiện phát triển của nền kinh tế phải càng chặt chẽ và chuyên nghiệp. Đây là yếu tố mà các ngân hàng phải đặc biệt quan tâm, nhất là các Ngân hàng thương mại cổ phần vì khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập cùng với nền kinh tế Thế giới đã phát triển lâu đời với cộng nghệ cũng như trình độ quản lý đã vượt quá xa so với hệ thống ngân hàng của Việt Nam thì đây quả là một thách thức rất lớn mà khơng khéo sẽ là một trở ngại to lớn trong con đường hội nhập sắp tới. Mà các Ngân hàng thương mại cổ phần là người sẽ chiệu tác động mạnh mẽ nhất của quá trình này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w