Gịn
Ngân hàng TMCP Sài Gịn đã áp dụng quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng theo quyết định số 67/QĐ-SCB-TGĐ.06 cĩ hiệu lực kể từ ngày 15/08/2006.
2.3.1. Nguyên tắc chấm điểm tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực tế gần với trị số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đĩ, nếu nằm giữa hai trị số thì ưu tiên nghiêng về phía loại tốt hơn.
Trong trường hợp khách hàng cĩ bảo lãnh tồn phần của một tổ chức cĩ năng lực tài chính mạnh hơn thì khách hàng đĩ cĩ thể được xếp hạng tín dụng tương đương hạng tín dụng của bên bảo lãnh. Việc chấm điểm tín dụng của bên bảo lãnh cũng tương tự như cách chấm điểm áp dụng cho khách hàng. Trường hợp bảo lãnh một phần thì chỉ tiến hành chấm điểm tín dụng và xếp hạng cho chính khách hàng.
2.3.2. Quy trình chấm điểm
Sơ đồ 2: Quy trình chấm điểm khách hàng được tĩm tắt theo sơ đồ sau:
Nguyễn Phương Quỳnh Lớp: TCDN 46A
Thu thập thơng tin
Xác định ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Chấm điểm quy mơ của doanh nghiệp
Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính
Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính
Tổng hợp điểm và xếp loại doanh nghiệp
* Bước 1 – Thu thập thơng tin
Cán bộ tín dụng sẽ chịu trách nhiệm tiến hành các cơng việc điều tra, thu thập và tổng hợp thơng tin từ các nguồn như hồ sơ do khách hàng cung cấp, phỏng vấn trực tiếp khách hàng, đi kiểm tra thực tế, thơng tin từ các phương tiện đại chúng, CIC, các nguồn khác …
Hồ sơ cần thiết mà yêu cầu khách hàng phải cung cấp là kết quả kinh doanh của năm hoạt động gần nhất, bảng cân đối kế tốn, lưu chuyển tiền tệ,
… Các thơng số này cĩ thể khơng chính xác với thực tế hoạt động kinh doanh của khách hàng do khách hàng luơn muốn đưa ra những con số “quá đẹp” thể hiện mình đang hoạt động bình thường và che dấu những khĩ khăn nhằm củng cố sự tin tưởng của Ngân hàng vào khả năng trả nợ của mình, từ đĩ Ngân hàng dễ dàng cho vay hơn. Do vậy, cán bộ tín dụng cần kiểm tra tính chính xác của các hồ sơ này để việc chấm điểm thực sự cĩ hiệu quả.
Về việc phỏng vấn trực tiếp khách hàng, đây là quá trình giúp cán bộ tín dụng đánh giá về tính trung thực của khách hàng, việc đánh giá cĩ chính xác hay khơng cịn tùy thuộc vào khả năng giao tiếp và kinh nghiệm của từng người. Đối với khách hàng là những doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm, người đại diện xin vay đã lão luyện trong nghề thì cán bộ tín dụng lại càng phải quan sát và xem xét kỹ lưỡng hơn.
Đi kiểm tra thực tế là việc khơng thể thiếu, cán bộ tín dụng cần xuống tận nơi trực tiếp sản xuất kinh doanh của khách hàng để cĩ thể nắm rõ tình hình hoạt động cũng như tính chính xác của các thơng số, cần tìm hiểu định mức từng ngành nghề để xác định doanh thu, chi phí của các doanh nghiệp một cách hợp lý. Việc này là vơ cùng cần thiết vì nếu chỉ dựa vào các con số mà doanh nghiệp đưa lên thì sẽ dễ bị mắc những sai lầm trong đánh giá.
Về nguồn thơng tin từ các phương tiện đại chúng, cán bộ tín dụng phải đánh giá được sự cần thiết của nguồn thơng tin này. Hiện chúng ta đang sống trong thời đại của cơng nghệ thơng tin, việc cập nhật tin tức thường xuyên là điều thiết yếu cho cơng việc. Qua các phương tiện như sách báo, ti vi, internet, … thơng tin về khách hàng cũng như các tin nĩng về mọi ngành nghề đều được đưa lên hàng ngày, đĩ cũng là một kênh quan trọng giúp chúng ta đánh giá năng lực cạnh tranh của khách hàng trên thị trường.
Về nguồn thơng tin từ CIC, đây là trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ cung cấp cho chúng ta những thơng tin về tình hình vay nợ của khách hàng tại các tổ chức tín dụng khác. Từ đĩ giúp
chúng ta đánh giá khả năng vay nợ, ý thức trả nợ của khách hàng trong các mối quan hệ tín dụng trước đây. Đây là nguồn thơng tin đáng tin cậy do tất cả các ngân hàng đang hoạt động đều phải cam kết cung cấp thơng tin về khách hàng của mình cho Ngân hàng Nhà nước.
Ngồi ra, cán bộ tín dụng cần phải linh động để lấy được thơng tin từ các nguồn khác, các nguồn này cĩ thể tùy thuộc vào các mối quan hệ của cán bộ tín dụng trên thương trường, cĩ thể lấy từ các đồng nghiệp tại ngân hàng khác hoặc từ các doanh nghiệp bạn, các đối tác kinh doanh hay ngay từ chính đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Mức độ tin cậy của nĩ phụ thuộc vào cách đánh giá của cán bộ tín dụng đối với nguồn tin.
* Bước 2 – Xác định ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
SCB phân chia ngành nghề hoạt động của các doanh nghiệp thành bốn nhĩm để xây dựng biểu điểm, mỗi một nhĩm ngành sẽ cĩ hệ thống điểm đánh giá phù hợp, do vậy đây là bước khơng thể thiếu trong quy trình. Việc phân loại căn cứ vào ngành nghề chính trên giấy phép đăng ký kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề thì phân loại theo ngành nghề đem lại tỷ trọng doanh thu lớn nhất cho doanh nghiệp. Bốn nhĩm ngành chính là nhĩm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp; nhĩm ngành thương mại dịch vụ; nhĩm ngành xây dựng; nhĩm ngành cơng nghiệp.
Bảng 2.1 Các nhĩm ngành nghề kinh doanh Ngành nơng, lâm, ngư nghiệp Chăn nuơi Trồng trọt Trồng rừng, nuơi rừng
Khai thác lâm sản, khai thác và chế biến lâm sản tại rừng
Đánh bắt, ươm, nuơi trồng thủy hải sản
Làm muối
Ngành thương
mại, dịch vụ
Các dịch vụ trên cảng sơng, biển
Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch
Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh bán buơn, bán lẻ
In ấn, xuất bản sách, báo chí
Sửa chữa nhà cửa, các loại máy mĩc, phương tiện giao thơng
Chăm sĩc sức khoẻ, làm đẹp
Tư vấn, mơi giới
Thiết kế thời trang, gia cơng may mặc
Bưu chính viễn thơng
Vận tải, cho thuê máy mĩc thiết bị
Vệ sinh mơi trường, văn phịng Ngành
xây dựng Hạ tầng giao thơng, khu cơng nghiệp
Hạ tầng đơ thị và nhà ở
Xây lắp (Xây dựng cơ bản) Ngành
cơng nghiệp
Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống
Sản xuất thuốc lá, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hĩa phẩm, vật liệu xây dựng, hố chất, hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, nguyên vật liệu cho các ngành khác.
Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy mĩc, phương tiện giao thơng vận tải.
Sản xuất điện, khí đốt.
Khai thác khống sản, khai thác than, vật liệu xây dựng, dầu khí.
Tái chế phế liệu, chất thải.
Khai thác, lọc và phân phối nước.
* Bước 3 - Chấm điểm quy mơ của doanh nghiệp.
Quy mơ của doanh nghiệp được xác định dựa vào các tiêu chí như: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp ngân sách nhà nước.
Các doanh nghiệp được phân loại quy mơ theo các tiêu chí như sau:
Bảng 2.2: Bảng chấm điểm tiêu chí quy mơ
1 Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lên Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng Dưới 10 tỷ đồng 30 25 20 15 10 5 2 Lao động Từ 1500 người trở lên
Từ 1000 người đến dưới 1500 người Từ 500 người đến dưới 1000 người
Từ 100 người đến dưới 500 người Từ 50 người đến dưới 100 người
Dưới 50 người 15 12 9 6 3 1
3 Doanh thu thuần
Từ 200 tỷ đồng trở lên Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng Dưới 5 tỷ đồng 40 30 20 10 5 2 4 Nộp ngân sách Từ 10 tỷ đồng trở lên Từ 7 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ đồng Từ 5 tỷ đồng đến dưới 7 tỷ đồng Từ 3 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng Từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng Dưới 1 tỷ đồng 15 12 9 6 3 1
Sau khi tổng kết điểm từ bảng trên, ta sẽ cĩ tổng điểm của các chỉ tiêu quy mơ, từ đĩ xếp loại các doanh nghiệp theo từng quy mơ như bảng sau:
Bảng 2.3: Bảng xếp loại quy mơ doanh nghiệp
ĐIỂM QUY MƠ
Từ 70 đến 100 điểm Lớn
Dưới 30 điểm Nhỏ
* Bước 4 – Chấm điểm các chỉ số tài chính
Việc sử dụng các chỉ số tài chính là rất cần thiết trong chấm điểm và đánh giá khách hàng doanh nghiệp, việc lựa chọn các chỉ số cĩ ý nghĩa quan trọng vì những chỉ số tài chính này thể hiện được tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Tiến hành chấm điểm các chỉ số tài chính theo hướng dẫn của Phụ lục từ bảng 1 đến bảng 4 để chấm chính xác điểm của từng doanh nghiệp theo từng nhĩm ngành nghề kinh doanh.
* Bước 5 – Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính
Tiến hành chấm điểm các tiêu chí phi tài chính của doanh nghiệp theo các bảng trong Phụ lục từ bảng 5 đến bảng 9. Sau khi hồn tất việc chấm điểm các bảng trên, tổng hợp điểm các tiêu chí phi tài chính theo bảng 10.
* Bước 6 – Tổng hợp điểm và xếp loại doanh nghiệp
Sau khi cĩ kết quả từ bước 4 và 5, cộng tổng số điểm tài chính và phi tài chính rồi nhân với trọng số (cĩ tính đến báo cáo tài chính cĩ được kiểm tốn hay khơng). Nếu doanh nghiệp nào cĩ báo cáo tài chính được kiểm tốn thì trọng số của chỉ tiêu tài chính sẽ lớn hơn trọng số của chỉ tiêu phi tài chính và ngược lại. Do nếu được kiểm tốn thì các thơng số của chỉ tiêu tài chính sẽ cĩ độ tin cậy cao hơn.
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp điểm tín dụng theo trọng số
Chỉ tiêu khơng được kiểm tốnThơng tin tài chính Thơng tin tài chínhđược kiểm tốn
Các chỉ tiêu phi tài
chính 65% 40%
Các chỉ tiêu tài chính 35% 60%
Tổng cộng 100% 100%
* Bước 7 – Trình duyệt kết quả chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp
Sau khi cĩ tổng số điểm từ bước 6, tiếp tục xếp loại doanh nghiệp theo bảng sau:
Bảng 2.5: Bảng xếp loại tín dụng doanh nghiệp
Điểm Xếp loại >= 87 AA Từ 74 đến 86 A Từ 61đến 73 BB Từ 48 đến 61 B Từ 35 đến 47 CC < 35 C
Khi đã hồn tất việc chấm điểm thì trình duyệt kết quả để từ đĩ cĩ định hướng tín dụng với doanh nghiệp cho phù hợp với mục tiêu và chính sách đề ra của ngân hàng. SCB phân mứ c độ rủi ro và đặc điểm theo từng thứ hạng như sau:
Loại AA (đặc biệt): doanh nghiệp cĩ mức rủi ro thấp nhất. Tình hình tài chính mạnh
Nặng lực quản trị tốt
Cĩ triển vọng phát triển lâu dài, thương hiệu cĩ uy tín trên thương trường.
Vững vàng trước các tác động của mơi trường kinh doanh Cĩ uy tín trong quan hệ với Ngân hàng
Loại A (tốt): trong ngắn hạn, mức độ rủi ro của doanh nghiệp thấp. Tình hình tài chính tốt nhưng cĩ hạn chế nhất định
Cĩ năng lực quản trị
Hoạt động kinh doanh hiệu quả và ổn định Cĩ triển vọng phát triển
Cĩ uy tín trong hoạt động với Ngân hàng
Loại BB (trung bình): mức độ rủi ro trung bình
Hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả và cĩ triển vọng trong ngắn hạn
Cĩ một số hạn chế về tài chính và trong năng lực quản trị
Cĩ thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế , tài chính trong mơi trường kinh doanh.
Loại B (trung bình yếu): mức độ rủi ro cao, về lâu dài cĩ nguy cơ mất vốn.
Tiềm lực tài chính trung bình, cĩ nhiều nguy cơ tiềm ẩn
Hoạt động kinh doanh ở mức trung bình, dễ bị ảnh hưởng bởi biến động của mơi trường và sức ép cạnh tranh.
Kinh doanh cĩ lãi nhưng thấp, khơng ổn định Năng lực quản lý thấp
Loại CC (dưới chuẩn): mức độ rủi ro cao, nếu khơng cĩ biện pháp kịp thời sẽ bị mất vốn trong ngắn hạn.
Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ hoặc cĩ lỗ lũy kế
Hiệu quả kinh doanh thấp, kết quả kinh doanh ở mức báo động Năng lực quản lý kém, cĩ thể cĩ nợ quá hạn.
Loại C (yếu kém): mức độ rủi ro rất cao, ngân hàng cĩ thể bị mất vốn hoặc mất rất nhiều thời gian và cơng sức để thu hồi.
Hiệu quả hoạt động rât thấp, bị thua lỗ khhơng cĩ khả năng phục hồi
Năng lực tài chính yếu kém, đã cĩ nợ quá hạn Năng lực quản lý kém