a. Tiêu chí lưu chuyển tiền tệ * Hệ số khả năng trả lãi năm trong trả phải Lãi vay lãi và nghiệp doanh nhập thu thuế trước nhuận Lợi = lãi trả năng khả số Hệ
Hệ số này được xác định từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh, nĩ cịn được gọi là tỷ số trang trải chi phí tài chính. Nĩ phản ánh mối quan hệ giữa khả năng trang trải chi phí và chi phí tài chính mà một doanh nghiệp phải gánh chịu. Hệ số khả năng trả lãi cịn được gọi là tỷ số trang trải lãi vay, nĩ đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận của cơng ty để thanh tốn lãi vay.
* Hệ số khả năng trả gốc năm trong trả phải Lãi + trả phải gốc Nợ vay lãi và nghiệp doanh nhập thu thuế trước nhuận Lợi = gốc trả năng khả số Hệ
Hệ số này cho biết khả năng trả nợ gốc của doanh nghiệp, nếu hệ số này được duy trì lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo trả được nợ. Tuy nhiên để đánh giá một doanh nghiệp là hoạt động kinh doanh hiệu quả và cĩ lãi thì hệ số này cần đưa được lên trên 1,5 vì nếu lọi nhuận đạt được chỉ vừa đủ để trả lãi thì doanh nghiệp sẽ khơng cĩ điều kiện để mở rộng và phát triển hơn nữa.
* Xu hướng lưu chuyển tiền tệ thuần trong quá khứ
Việc đánh giá các xu hướng được dựa vào các thị trường liên quan tới số tăng tuyệt đối của các khoản mục chính như kết quả kinh doanh, các khoản phải trả, phải thu. Xu hướng này cĩ thể ổn định hoặc đang tăng hay đang giảm, cũng cĩ trường hợp bị âm.
Để đánh giá tiêu chí này, cần tiến hành so sánh lưu chuyển tiền từ hoạt động với lợi nhuận rịng, nĩ cĩ thể lớn hơn, cĩ thể bằng hoặc nhỏ hơn lợi nhuận rịng hàng năm. Trong trường hợp trạng thái này gần bằng 0 hoặc âm thì chứng tỏ doanh nghiệp đang ở trong tình trạng thiếu tiền, dịng tiền vào nhỏ hơn dịng tiền ra, điều này khơng cĩ lợi cho doanh nghiệp.
* Tiền và các khoản tương đương tiền/VCSH:
sở hữu chủ Vốn tiền đương tương khoản các và Tiền = tiền/VCSH đương tương khoản các và Tiền
Tỷ số này chỉ ra được khoản tiền mặt hiện cĩ ở doanh nghiệp so với nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đĩ. Tỷ số này càng cao chứng tỏ dịng tiền vào của doanh nghiệp đang lớn hơn dịng tiền ra (vốn chủ sở hữu), thường thì các doanh nghiệp cố gắng duy trì tỷ số này luơn lớn hơn 1.
b. Tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý
Để đánh giá về năng lực và kinh nghiệm quản lý của một doanh nghiệp, các tiêu chí mà SCB đưa ra để xem xét là kinh nghiệm của Ban lãnh đạo trong ngành, mức độ thành cơng của Ban lãnh đạo trong 5 năm, mơi trường kiểm sốt nội bộ, thành tựu và thất bại của Ban điều hành, tính khả thi của phương án kinh doanh và dự tốn tài chính.
* Kinh nghiệm của Ban lãnh đạo trong ngành
Nĩi về kinh nghiệm của Ban lãnh đạo trong ngành thì đây là tiêu chí khơng thể thiếu được. Ban lãnh đạo của một doanh nghiệp đĩng vai trị quan trọng trong việc thành hay bại của doanh nghiệp đĩ. Với một doanh nghiệp đã ra đời lâu năm, các thành viên trong Ban lãnh đạo đều cĩ kinh nghiệm trên thương trường thì doanh nghiệp chắc hẳn sẽ hoạt động ổn định hơn những doanh nghiệp mà Ban lãnh đạo chỉ mới bước chân vào nghề.
Để đánh giá tiêu chí này cần tìm hiểu kỹ về hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ. Cĩ 5 mức độ để đánh giá về tiêu chí này, đĩ là rất thành cơng, thành cơng, trung bình, gặp khĩ khăn, nhiều khĩ khăn – thất bại.
Thứ nhất, một Ban lãnh đạo được đánh giá là rất thành cơng nếu doanh nghiệp đã từng gặp khĩ khăn nhưng phục hồi rất nhanh trong những năm gần đây và liên tục phát triển thì chứng tỏ Ban lãnh đạo của doanh nghiệp đã rất thành cơng trong việc định hướng chỉ đạo.
Thứ hai, khi Ban lãnh đạo được đánh giá là thành cơng tức là Ban lãnh đạo đã đưa doanh nghiệp vượt qua thời gian khủng hoảng, nhưng doanh nghiệp hiện tại chỉ phát triển ở mức ổn định.
Thứ ba, nếu được đánh giá tiêu chí này ở mức độ trung bình cĩ nghĩa là Ban lãnh đạo đã vượt qua khủng hoảng nhưng kinh doanh khơng phát triển, chỉ duy trì ở mức trung bình.
Thứ tư, tiêu chí này bị xác định là gặp khĩ khăn trong trường hợp Ban lãnh đạo mới được bổ nhiệm trong thời gian vừa qua, việc quản lý gặp nhiều khĩ khăn, trở ngại, kết quả kinh doanh chỉ ở mức duy trì.
Thứ năm, nếu bị xếp vào mức độ nhiều khĩ khăn, thất bại tức là Ban lãnh đạo gặp nhiều vấn đề trong điều hành, cĩ nhiều trục trặc.
* Mơi trường kiểm sốt nội bộ
Về tiêu chí mơi trường kiểm sốt nội bộ, mơi trường này được đánh giá bằng các chính sách, quy trình kiểm tra, kiểm sốt. Hệ thống kiểm sốt này cĩ thể đã được xây dựng thành quy trình, cẩm nang đầy đủ, bộ phận kiểm tra, kiểm tốn nội bộ thường xuyên kiểm tra quy trình, quy chế. Cũng cĩ thể hệ thống được xây dựng nhưng hoạt động khơng hiệu quả hoặc cĩ những doanh nghiệp nhỏ khơng cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ, khơng cĩ người kiểm sốt những hoạt động đã diễn ra. Thường thì chỉ cĩ những doanh nghiệp vừa và lớn mới cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ chính thống, cịn doanh nghiệp nhỏ như
doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn … đều do chủ doanh nghiệp đứng ra kiểm sốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
* Thành tựu và thất bại của Ban lãnh đạo
Đối với tiêu này thì muốn xác định được cần tìm nguồn thơng tin trong tất cả những văn bản tài liệu nội bộ của doanh nghiệp ghi chép lại những bài học kinh nghiệm, những cẩm nang về những kinh nghiệm thực tiễn trong việc quản lý và điều hành, cùng những sự kiện, thành cơng và đặc biệt là thất bại của Ban lãnh đạo doanh nghiệp.
* Tính khả thi của phương án kinh doanh và dự tốn tài chính
Về việc xác định tính khả thi của phương án kinh doanh và dự tốn tài chính, cần phải chú ý phương án sản xuất kinh doanh ở đây đề cập tới phương án hoạt động, sản xuất kinh doanh trong năm nĩi chung và dự tốn tài chính của tồn bộ doanh nghiệp trong năm, nĩ khơng phải là phương án trình khi đi vay. Cán bộ tín dụng cần phân tích kỹ lưỡng để đánh giá được phương án cĩ khả thi hay khơng, thể hiện qua các chỉ tiêu khi thẩm định lại tình hình kinh doanh sau một năm hoạt động và đánh giá các chỉ tiêu của năm kế hoạch.
c. Tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng
Về tiêu chí này chia thành hai nhĩm, nhĩm tiêu chí theo quan hệ tín dụng và nhĩm tiêu chí theo quan hệ phi tín dụng. Đối với quan hệ tín dụng thì tiêu chí này được đánh giá qua việc trả nợ gốc đúng hạn, số lần gia hạn nợ, nợ quá hạn trong quá khứ, số lần SCB trả thay đối với các cam kết của SCB, sử dụng vốn vay đúng mục đích.
* Thái độ trả nợ gốc
Về việc đánh giá thái độ trả nợ gốc đúng hạn, đối với khách hàng cũ đã cĩ quan hệ lâu năm với Ngân hàng thì việc này rất đơn giản. Thơng qua dữ liệu quản lý về các khoản vay, cĩ thể biết rõ ngày trả nợ gốc, cịn thơng qua cán bộ tín dụng, cĩ thể biết được những lần đến hạn trước khách hàng chủ động trả nợ hay để dây dưa, đợi nhắc nhở nhiều lần.
* Số lần gia hạn nợ
Tiêu chí số lần gia hạn nợ cũng cĩ thể dễ dàng kiểm sốt trên tài khoản theo dõi nợ vay, nếu khách hàng khơng bị gia hạn nợ chứng tỏ khả năng trả nợ của khách hàng là tốt và ổn định.
* Nợ quá hạn trong quá khứ
Về tiêu chí nợ quá hạn trong quá khứ, nếu xác định rõ là trong quá khứ khách hàng đã cĩ lần bị nợ quá hạn thì phải xem xét lại để cĩ những chính sách đối phĩ kịp thời, cĩ thể thu hẹp tín dụng lại hoặc nếu khách hàng thực sự khơng đáng tin tưởng nữa thì tìm cách tất tốn hợp đồng vay và chấm dứt quan hệ với khách hàng.
* Nợ quá hạn trong quá khứ
Các cam kết của SCB như thư tín dụng, bảo lãnh, các cam kết khác … nếu số lần trả thay này chưa từng cĩ trong khoảng thời gian quan hệ với khách hàng trên 2 năm thì cĩ thể đánh giá đây là khách hàng tốt.
* Sử dụng vốn vay đúng mục đích
Việc xác định tiêu chí sử dụng vốn vay đúng mục đích tùy thuộc vào sự kiểm tra thường xuyên hay khơng thường xuyên của cán bộ tín dụng sau khi giải ngân cho khách hàng. Chỉ số này được đánh giá qua số năm thực hiện sử dụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng từ khi quan hệ với SCB.
Đối với quan hệ phi tín dụng thì tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với ngân hàng được đánh giá qua các tiêu chí như: thời gian duy trì tài khoản với SCB, số lượng các loại giao dịch với SCB, số dư tiền gửi trung bình tháng tại SCB, số lượng ngân hàng mà khách hàng duy trì tài khoản.
* Thời gian duy trì tài khoản với SCB
Thời gian duy trì tài khoản với SCB được tính bằng số năm từ khi khách hàng mở tài khoản tại SCB. Thời gian càng dài chứng tỏ đây là khách hàng quen thuộc, đã cĩ quan hệ tín dụng từ những năm trước, do vậy sẽ được ưu tiên hơn những khách hàng mới.
* Tỷ lệ doanh thu chuyển về SCB
Tỷ lệ này được tính bằng doanh thu chuyển qua SCB trên tổng doanh thu, đối với khách hàng cĩ quan hệ dưới 1 năm thì lấy doanh thu của quý gần nhất, đối với khách hàng cĩ quan hệ từ 1 năm trở lên thì lấy doanh thu thực hiện của năm trước. Khi đến vay tại SCB, nếu khách hàng cĩ cam kết chuyển doanh thu về ngân hàng thì việc thực hiện cam kết này càng nhiều càng cĩ lợi cho khách hàng.
* Số lượng các loại giao dịch với SCB
Về số lượng các loại giao dịch với SCB, ngồi quan hệ tín dụng tại SCB, khách hàng cĩ thể đang tiến hành nhiều giao dịch khác như tiền gửi, thanh tốn, ngoại hối, L/C, chiết khấu giấy tờ cĩ giá … số lượng này càng nhiều thì khách hàng càng được đánh giá cao.
* Số dư tiền gửi trung bình tháng tại SCB
Đối với tiêu chí này nếu số dư càng lớn thì khi tiến hành thu lãi hay thu nợ gốc định kỳ, khách hàng khơng cần phải lên ngân hàng trả bằng tiền mặt mà cĩ thể chuyển khoản từ tài khoản tiền gửi sang tài khoản tiền vay. Nếu khách hàng duy trì số dư này cao cũng chứng tỏ thái độ tốt trong cam kết chuyển doanh thu về SCB.
* Số lượng ngân hàng mà khách hàng duy trì tài khoản
Một doanh nghiệp ngồi quan hệ tín dụng với SCB, cĩ thể cũng đang duy trì quan hệ tín dụng tại ngân hàng khác. Đối với tiêu chí này thì số lượng càng nhỏ sẽ càng thể hiện được sự thân thiết đối với ngân hàng SCB.
d. Tiêu chí mơi trường kinh doanh
Nĩi về mơi trường kinh doanh thì phải đề cập đến các tiêu chí làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp như triển vọng ngành, thương hiệu của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, số lượng đối thủ cạnh tranh, ảnh hưởng khi tham gia các tổ chức.
* Triển vọng ngành
Triển vọng ngành ở đây là sự ảnh hưởng của các yếu tố ngành đối với sự phát triển của từng doanh nghiệp. Yếu tố này được đánh gia chủ yếu dựa vào mức tăng trưởng của doanh nghiệp so với mức tăng trưởng của tồn ngành trong cùng kỳ. Bên cạnh đĩ, yếu tố này được đánh giá dựa trên hiểu biết về những chính sách, chủ trương phát triển của chính phủ và các cơ quan hữu quan trong thời gian tới đối với ngành, lĩnh vực, địa bàn hoạt động của doanh nghiệp. Cĩ 5 mức độ để đánh giá về tiêu chí này là thuận lợi, ổn định, phát triển kém hoặc khơng phát triển, bão hịa, suy thối.
Thứ nhất, triển vọng ngành thuận lợi khi mức độ tăng trưởng đạt trên 90% so với mức độ tăng trưởng tồn ngành, các chính sách cĩ chiều hướng tốt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển với tốc độ tốt.
Thứ hai, triển vọng ngành ổn định khi đạt mức tăng trưởng 70-90% so với mức tăng trưởng tồn ngành, các chính sách cĩ chiều hướng giúp doanh nghiệp phát triển ổn định.
Thứ ba, nếu doanh nghiệp bị đánh giá tiêu chí này là phát triển kém hoặc khơng phát triển tức là mức tăng trưởng đạt 50-70% so với mức tăng trưởng tồn ngành, các chính sách cĩ chiều hướng khơng khuyến khích, doanh nghiệp phát triển ở mức hạn chế.
Thứ tư, doanh nghiệp được xếp là bão hịa khi mức tăng trưởng đạt 30- 50% so với mức tăng trưởng tồn ngành, các chính sách vĩ mơ cho thấy ngành, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng bão hịa và khơng được khuyến khích phát triển thêm nữa.
Thứ năm, nếu bị xếp là suy thối thì doanh nghiệp cĩ mức tăng trưởng chỉ đạt dưới 30% so với mức tăng trưởng tồn ngành, ngành đang rơi vào tình trạng suy thối, ảnh hưởng của các chính sách vĩ mơ tới doanh nghiệp là tiêu cực.
* Thương hiệu của doanh nghiệp
Thương hiệu của doanh nghiệp ở đây được đánh giá qua thương hiệu sản phẩm hàng hĩa của doanh nghiệp cĩ được biết đến trên thị trường hay khơng, tiêu chí này được xác định bằng sự quảng bá thương hiệu trên các thị trường, các cuộc điều tra thị trường, sản phẩm cĩ được bình chọn hay được giải thưởng trong các cuộc thi ở tầm quốc gia và quốc tế hay khơng.
* Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Về xác định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp thì vị thế này được thể hiện qua thị phần của doanh nghiệp trên thị trường, uy tín, vị trí của thương hiệu (đạt được các giải thưởng hoặc được người tiêu dùng bình chọn …). Vị thế cạnh tranh cũng thể hiện ở khả năng chi phối các doanh nghiệp, đối thủ khác trên thị trường. Vị thế này cũng cĩ 5 mức độ đánh giá là cao, bình thường đang phát triển, bình thường đang sụt giảm, thấp, rất thấp.
Thứ nhất, nếu được đánh giá là cao, chiếm ưu thế tức là doanh nghiệp cĩ vị thế quan trọng trên thị trường, cĩ thể chiếm vị trí độc quyền, gần như khơng cĩ đối thủ hoặc đối thủ cạnh tranh quá yếu. Doanh nghiệp cĩ khả năng chi phối lớn tới các doanh nghiệp khác trong ngành.
Thứ hai, doanh nghiệp được đánh giá là bình thường đang phát triển khi khả năng cạnh tranh bình thường, khả năng chi phối tới các doanh nghiệp ở mức trung bình nhưng cĩ những chủ trương, chính sách mở rộng và dấu hiệu cho thấy trong thời gian sắp tới, vị trí cạnh tranh của danh nghiệp sẽ được nâng cao.
Thứ ba, khi được xếp là bình thường, đang sụt giảm nghĩa là khả năng cạnh tranh bình thường, khả năng chi phối tới các doanh nghiệp khác ở mức trung bình, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp bị đánh giá là sẽ sụt giảm.
Thứ tư, doanh nghiệp bị đánh giá tiêu chí này là thấp, đang sụt giảm trong trường hợp vị thế cạnh tranh thấp, khơng cĩ khả năng chi phối tới các doanh nghiệp khác và ngày càng sụt giảm.
Thứ năm, nếu bị đánh giá là rất thấp nghĩa là vị thế cạnh tranh rất thấp và cĩ dấu hiệu khơng được cải thiện trong thời gian tới.
* Số lượng đối thủ cạnh tranh
Số lượng đối thủ cạnh tranh càng ít sẽ càng thể mức độ chi phối sản phẩm trên thị trường của doanh nghiệp, nếu tiêu chí này bằng 0 tức là doanh