IV- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DƯNG KÊNH PHÂN PHÔI CỦA C Á C DOANH NGHIỆP B Á N L Ẻ VIỆT NAM
1. Những điểm mạnh trong việc xây dựng kênh phân phoi của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
1. Những điểm mạnh trong việc xây dựng kênh phân phoi của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
LI. Phát triển hệ thống kênh phân phối theo chiều rộng
Hiện nay, các doanh nghiệp bán lè Việt Nam tập trung phát triển hệ thống phân phối của mình theo hướng xây dựng kênh phân phối hiện đại. Tính đến tháng 5/2008, tại Việt Nam đã có hơn 10 hệ thống siêu thị do các doanh nghiệp trong nước làm chủ với tốc độ tăng trường 30- 45%/năm, có mạng lưới từ 5 đến 30 điểm kinh doanh như: Co-opmart, Citimart, Bài Thơ Mart, Hapro Man, Vinatexmart, Fivimart... Các hệ thống này đang tăng cường mờ rộng mạng lưới ở cởc địa phương.
Mạng lưới rộng và có doanh thu lớn nhởt Việt Nam hiện nay là hệ thống Co-opmart với 30 siêu thị và gần 100 cửa hàng tự chọn. Ke đến là Vinatexmart có 45 siêu thị
đang kinh doanh. Ngoài ra, không thể không nhắc đến Hapro Mart với Ì trung tâm
thương mại, 22 siêu thị, 20 cửa hàng tiện ích Hapro Mart, 99 cửa hàng chuyên doanh các loại và 9 cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn... (tháng 3/2009).
1.2. Liên kết giữa các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam, tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh và mở rộng mạng lưới kênh phân phối
Để đối phó với những tập đoàn lớn, hùng mạnh về tài chính, dày dạn kinh nghiệm, các nhà phân phối trong nước quyết định liên kết để tăng sức mạnh và mờ rộng mạng lưới hoạt động. Khởi đầu chiến lược liên kết này là sự ra đời của Công ty
cổ phần Đầu tư và Phát triển hệ thống phân phối (VDA) với sự góp mặt cùa bốn nhà phân phối lớn nhất trong ngành bán lè hàng tiêu dùng Việt Nam đó là: Tổng công ty thương mại Sài Gòn, Tổng công ty thương mại Hà Nội, Liên hiệp HTX thương mại thành phố Hồ Chí Minh và Công tỵ TNHH Phú Thái. Với vốn ban đầu 600 tỷ đồng và cà 4 thành viên sáng lập đều là những doanh nghiệp có thế mạnh về thương hiệu, về kinh nghiệm quụn lý, có một mạng lưới bán lẻ hàng tiêu dùng quen thuộc với đa số người tiêu dùng trong nước, VDA đã đặt ra mục tiêu trờ thành tập đoàn bán lẻ hàng tiêu dùng số một ờ thị trường nội địa, có khụ năng cạnh tranh với các nhà phân phối hàng đầu thế giới khi họ tham gia vào thị trường Việt Nam. Sụ ra đời của VDA được đánh giá là bước đi tích cực của các doanh nghiệp phân phối trong nước trong việc củng cố sức mạnh cạnh tranh trong hệ thống bán lẻ hàng tiêu dùng.
1.3. Nhiều doanh nghiệp xây dựng được hệ thống chuỗi cửa hàng bán lê hiện đại như G7 Mart, Saigon Co-op... hiện đại như G7 Mart, Saigon Co-op...
Chuỗi cửa hàng bán lẻ tiện lợi là một trong những kênh phân phối được đầu tư phát triển trong những năm gần đày ờ Việt Nam. Các cửa hàng này thường có quy m ô nhỏ, nằm tại các khu vực đông dân cư, hàng hoa được sắp xếp đẹp mắt, thu hút đông đào khách thăm quan và mua sắm. Ví dụ như Saigon Co-op đã nâng cấp các hợp tác xã thành viên trước đây thành các cửa hàng tiện nghi, hiện đại. Đến hết năm 2006, hệ thống phân phối của Saigon Co-op đã có 50 cửa hàng thành viên và số lượng này sẽ còn tiếp tục tăng trong tương lai. Chuỗi cửa hàng tiện lợi của G7 Mart có quy m ô lớn hơn, bao gồm các cửa hàng tiện lợi, hiện đại được nâng cấp từ các tiệm tạp hoa truyền thống. Chỉ hơn Ì tháng sau ngày khai trương, 500 cùa hàng tiện lợi mang thương hiệu G7 Mali đã đi vào hoạt động trên toàn quốc. Dự kiến đến năm 2010, G7-Mart sẽ có 35.000 cửa hàng tạp hoa và cửa hàng thành viên, xây dựng được 200 trung tâm phân phối, 100 tổng kho phân phối, 7 trung tầm thương mại và 7 đại siêu thị.
2. M ộ t số điểm yếu t r o n g việc xây dựng kênh phân phối của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
Mặc dù các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đã có sự đầu tư, phát triển hệ thống kênh phân phối của mình nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
2.1. Việc xây dựng hênh phân phối cùa các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam còn mang nặng tinh tự phát, lạc hậu,thiếu tính chuyên nghiệp
Một sô doanh nghiệp mặc dù có mạng lưới phân phối rộng khắp như Tống công ty Thương mại Hà Nội, Tổng công ty thương mại Sài Gòn... nhưng lại không có sự thống nhất trong khâu tổ chửc, điều hành kênh phân phối của toàn doanh nghiệp. Đôi khi khách hàng còn nhận ra sự khác nhau về giá cà cùng một mặt hàng giữa các cửa hàng thành viên của một doanh nghiệp. Điều này có thể giải thích một phần là do đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác xây dựng, tổ chửc và quàn lý kênh phân phối còn yếu về trình độ và thiếu kinh nghiệm. Họ chưa đưa ra được những tiêu chuẩn chung cho toàn doanh nghiệp trong việc xây dựng và quàn lý kênh phân phối. Ngoài ra việc xây dựng và triển khai hệ thống còn thiếu đồng bộ.
Nhiều doanh nghiệp chỉ cung cấp một phần hàng hoa cho các đơn vị trong hệ thống của mình, phần còn lại các đơn vị tự đi tìm nguồn hàng do đó không tạo ra được sửc mạnh chung cùa hệ thống trong việc nghiên cửu thị trường, tập trung đơn đặt hàng... dẫn đến không có tiếng nói quan trọng đối với các nhà sản xuất và các nhà nhập khẩu. Mặt khác, điều này còn khiến cho các doanh nghiệp khó kiểm soát nguồn hàng tại các đơn vị thành viên gây ra tình trạng có cửa hàng bán mặt hàng không có xuất xử rõ ràng, hàng thực phẩm không có hạn sử dụng... làm ảnh hưởng
đến uy tín của doanh nghiệp.
2.2. Chất lượng cửa hệ thống phân phối chưa cao
Hiện nay, hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
chưa thực sự đảm bào về chất lượng bời hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ đầu tư phát triển kênh phân phối theo chiều rộng, chưa chú trọng phát triển theo chiều sâu.
Điều này thể hiện trước hết ờ trình độ tổ chức kênh còn thấp: sự liên kết giữa các thành viên trong kênh còn chưa chặt chẽ, chưa có sự hỗ trợ lẫn nhau để bao phủ
thị trường và ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh. Cũng chính v i sự liên kết các thành viên chưa cao nên thòng tin phàn ánh từ thị trường và khách hàng được thu thập chậm, ít, không mang lại hiệu quà trong vận hành kênh phân phối.
Trình độ công nghê úng dụng trong xây dựng, quản lý hệ thông kênh phân phôi của các doanh nghiệp bán lè trong nước còn lạc hậu: Hiện nay, các doanh
nghiệp bán lẻ Việt Nam vẫn chưa chú trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt đồng xây dựng, quàn lý hệ thống kênh phân phối. Do vậy, việc quản lý, kiểm soát hệ thống kênh phân phối còn chưa được chặt chẽ gây ra tình trạng thiếu sự đồng bồ, thống nhất trong hệ thống kênh.
Chất lượng nguồn nhân lực thực hiện công tác xây dựng, quản lý kênh phân phối còn thấp: Đồ i ngũ cán bồ, nhân viên trong các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
nói chung và đồi ngũ cán bồ, nhân viên làm công tác xây dựng, quàn lý kênh phân phối nói riêng còn thiếu kinh nghiệm, trình đồ chuyên môn nghiệp vụ còn yếu, do đó chưa đề ra được những chính sách, biện pháp tạo nên sự thống nhất trong hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp.
2.3. Kênh phân phối của các doanh nghiệp bán lè Việt Nam chưa thực sự thu húi được người tiêu dùng thu húi được người tiêu dùng
Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phát triển hệ thống phân phối của mình theo hướng xây đựng kênh phân phối hiện đại, tuy nhiên, ờ Việt Nam hiện nay, hàng hoa đến tay người tiêu dùng vẫn chủ yếu qua kênh phàn phối truyền thống. Bên cạnh đó. kênh phân phối của các doanh nghiệp nước ngoài cũng thu hút mồt lượng lớn khách hàng nhờ có những chính sách khuyến khích người tiêu dùng và những ưu thế nổi trồi so với các doanh nghiệp trong nước về số lượng, chất lượng hàng hoa, giá cà... Chẳng hạn 90.000 khách hàng được cấp thẻ hồi viên của Metro luôn có quyền mua được hàng với giá rè hơn so với các siêu thị nồi địa khác từ 10- 15%, còn hàng hoa thi phong phú tới gần 15.000 chủng loại với chất lượng đàm bào.
2.4. Kênh phân phối cùa các doanh nghiệp bán lè Việt Nam chưa bao phủ được thị trường trong nước
Hiện nay, cà nước có gần 300 siêu thị lớn nhò với tốc độ tăng trưởng đạt trên 40%. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang là nơi có nhiều siêu thị và trung tâm thương mại nhất, chiếm đến 82,47% tổng số siêu thị và chiếm khoảng 7 0 % số lượng các cửa hàng thuận tiện trên khắp cà nước. Điều này cho thấy thị trưừng bán lẻ ừ các địa phương và tinh thành khác vẫn chưa được các doanh nghiệp chú ý khai thác.
Tóm lại, từ thực trạng xây dựng kênh phân phối của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có thể thấy, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể nhưng hệ thống kênh phân phối cùa các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam vẫn còn tồn tại không ít hạn chế. Đe khắc phục những hạn chế đó không chỉ cần sự nỗ lực của bàn thân các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam mà còn cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Trên cơ sở phân tích thực trạng xây dựng kênh phân phối cùa các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ừ chương l i của bài nghiên cứu, trong chương HI, tác giả xin đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong việc xây dựng kênh phân phối.
CHƯƠNG ni: