3 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Tù Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
4.1. Tập đoàn Wal-Mart
4.1.1. Sơ lược về Wal-mart
Xây dựng được một kênh phân phố tối ưu đã đem lại thành công cho rát nhiều doanh nghiệp, trong đó có cả các tập đoàn bán lẻ tên tuổi trên thế giặi. Trong số đó phải kể đến tập đoàn Wal-mart. Wal- mart được thành lập năm 1962, bời một công nhân làm thuê cho một tiệm giặt là tại thị trấn Bentonville bang Arkansas nưặc Mỹ có tên là Sam Walton. Sam Walton sau nhiều lần đi giao hàng, trực tiếp va chạm vặi đủ loại khách hàng, đã phát hiện ra sờ đoản của hai tập đoàn bán lè khổng lồ thời đó là Kmart và Sears, đó là: các cửa hàng bán lẻ của Kmart và Sears không hề xuất hiện ở các thị trấn nhỏ bé hèo lánh như thị trấn Benton quê ông. Vặi phản xạ kinh doanh nhạy bén, Sam Walton quyết định mạo hiểm dốc toàn bộ số tiền 150 đô la thuê 8 còng nhân và thành lập một cửa hàng bán lẻ lấy tên là Wal-mart ngay tại thị trấn Bentonville quê ông. Dưặi tài lãnh đạo của Sam Walton, Wal-mart đã phát triển nhanh chóng và hiện nay trở thành tập đoàn bán lẻ có doanh thu lặn nhất trên thế giặi (theo công bố cùa Fortune 500 năm 2007).
Wal-Mart hoạt động ờ Mexico vặi tên Walmex, ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland vặi tên ASDA, ở Nhật Bản vặi tên The Seiyu Co., Ltd... Các công ty con thuộc sỡ hữu toàn phần của nó nằm ờ Argentina, Brazil, Canada, Puerto Rico, Anh quốc...
4.1.2. Kinh nghiêm xây dung kênh phán phôi của Wal-mart
Joe Hardin, Phó giám đốc điều hành, phụ trách hậu cần và nhân sự của Wal- mart đã nói rằng: "Phân phối và vận chuyển đã rất thành công trong hệ thống Wal-
mart bời vì những nhà quân lý cao cấp nhìn nhận các hoạt động này là một lợi thế cạnh tranh chứ không phải là việc tất yếu phải làm hay điểu tồi tệ không thể tránh
khỏi. Họ đã ùng hộ quan điếm này bằng cách đầu tư vốn. Rất nhiều công ty không muốn tiêu tiền vào việc phân phối trừ khi họ bị bắt buộc phải làm như vậy. Chúng tôi tiêu tiền vào công việc này vì chúng tôi đã liên tục chứng minh được rang nó đã giúp làm giảm chi phi. Đây là một đimchiến lược rất quan trọng trong việc hiêu được hệ thắng Wal-marf\ Như vậy, có thể thấy rằng, hoạt động phân phối, trong đó
có cả việc xây dựng kênh phân phối, được các nhà lãnh đạo Wal-mart đánh giá cao trong việc đem lại sự phát triển cho tập đoàn này.
Trên thực tế, hiệu quả và tính kinh tế m à Wal-mart thực hiện được trong hệ thống phân phối là một trong những lợi thế cạnh tranh lớn nhất của tập đoàn bán lè này. Những nhà lãnh đạo tập đoàn đã có tầm nhìn về những trung tâm phân phối tự động hoa được kết nối bởi máy vi tính đến các kho hàng của Wal-mart cũng như đến các nhà cung cấp và đã bọt đầu thiết lập nên một hệ thống như vậy từ năm 1978 tại Searcy, Arkansas. Searcy- một trong những trung tâm phân phối tốt nhất của Wal-mart ngày nay- đã thực sự là then chốt đối với toàn bộ hệ thống.
Các nhà lãnh đạo Wal-mart đã tụ hào khi nói rằng hệ thống phân phối cùa họ là sự thèm muốn của mọi công ty trong ngành bán lẻ và cũng là sự thèm muốn cùa nhiều công ty khác nữa. Hiện Wal-mart có khoảng 20 trung tâm phần phối tự động hoa được bố trí chiến lược tại các khu vực mua bán trên toàn nước Mỹ, hầu hết đều trong phạm vi khoảng Ì ngày lái xe hoặc khoảng 350 dặm. Cộng lại, chúng bao gồm khoảng 1,6 triệu mét vuông diện tích. Wal-mart dự trữ khoảng 80.000 mặt hàng trong các gian hàng và các kho chứa trực tiếp cung cấp gần 8 5 % hàng dự trữ so với 60- 6 5 % của các đối thủ cạnh tranh. Kết quà là khoảng thời gian trung bình từ lúc khách hàng đặt đơn hàng thòng qua máy tính đến khi họ nhận được chỉ vào khoảng 2 ngày so với khoảng 5 ngày hoặc hơn cùa nhiều đối thủ cạnh tranh.
Bài học từ Wal-mart cho các doanh nghiệp bán lẻ khác đó là, khi các doanh nghiệp bán lẽ sờ hữu, quàn lý kênh phân phối và hậu cần của chinh mình, họ đã có một lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các công ty dựa vào nhà cung cấp. Điều đó sẽ làm giảm thời gian đặt hàng. Doanh nghiệp không thể làm tăng doanh thu trừ khi họ có hàng hoa đúng lúc khách hàng cần.
4.2. Tập đoàn Carrefour
4.2. Ị. Sơ lược vế táp đoàn Carrrefour
Carreíour là một tập đoàn kinh tế Pháp kinh doanh trên lĩnh vực siêu thị, hiện là tập đoàn siêu thị lớn thứ hai thế giới, sau tập đoàn Wal-Mart cùa Hoa Kỳ (theo công bố cùa Fortune 500 công bố năm 2007). Thành lập năm 1959 tạiAnnecy, Pháp, hiện nay hệ thống siêu thị của Carreíòur đã mở rộng ra nhiều nước châu Âu, Nam Mỹ, châu Á.
Là công ty tiên phong trong lĩnh vực đại siêu thị, kể từ năm 1963, hệ thống Carreíour đồng thỷi cũng bao gồm các siêu thị thông thưỷng và các cùa hàng giảm giá. Bên cạnh nhãn hiệu Carreíbur, tập đoàn còn có hai nhãn hiệu siêu thị quốc tế là Champion, Đìa và một số nhãn hiệu siêu thị địa phương như GS, Supermarchés GB, Norte, Shopi hay 8 à Huit.
N ă m 1999, Carreíour đã sáp nhập với đối thủ cạnh tranh trên thị trưỷng Pháp là Promodès, tạo ra tập đoàn kinh doanh siêu thị lớn nhất châu Âu. Theo số liệu do tập đoàn cung cấp năm 2007 thi doanh số của Carreíbur là 82, Ì tỷ euro chưa kể thuế. Tổng số cửa hàng do Carreíbur trực tiếp điều hành là 7.906, còn số cửa hàng mang các nhãn hiệu cùa Caưeíour lèn tới 14.991 với tổng diện tích kinh doanh 16,899 triệu mét vuông và 490.000 nhân viên trên khắp thế giới.
4.2.2. Kinh nghiêm xây ẩưnz kênh phân phối cùa Carreíour
Carreíòur tập trung khai thác các thị trưỷng có sẵn và nghiên cứu mỷ rộng kinh doanh tại một số thị trưỷng mới giàu tiềm năng. Trong khoảng thỷi gian từ 2004 đến 2006, ngoài 4 thị trưỷng truyền thống Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha và Ý, Carreíour đã tăng gấp đôi số siêu thị ở các thị trưỷng mới, trong đó tập trung vào các quốc gia đang phát triển với tốc độ cao là Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Brasil. Để mỷ rộng kinh doanh tại các thị trưỷng có sẵn, Carreíbur tăng cưỷng mua lại các tập đoàn phân phối địa phương. Ví dụ trưỷng hợp Carreíbur mua lại tập đoàn Brasil Atacado năm 2005 để trỷ thành tập đoàn phân phối số một nước này. Carreíòur
cũng từng bước thống nhất các nhãn hiệu đa dạng của mình và đẩy mạnh tuyên truyền cho nhãn hiệu đầu tàu Caưeíòur.
Bên cạnh hình thức kinh doanh trực tiếp, Carreíòur cũng tham gia cộng tác với một số tập đoàn địa phương bàng cách bò vốn thay vì quản lý trực tiếp các siêu thị. Tại Algérie, từ tháng Ì năm 2005 Carreíbur thông qua đối tác Ardis (chi nhánh tập đoàn Arcofina) lập kế hoạch khai thác thị trường này với việc mử 18 đại siêu thị trong giai đoạn 2005-2012. Carreíbur cũng tiến hành nhượng quyền kinh doanh tại nhiều nơi trên thế giới. Tại Nhật Bản, Carreíour đã nhượng quyền kinh doanh 8 siêu thị cho công ty Aeon từ tháng 3 năm 2005. Đặc biệt, đối với hình thức cửa hàng lân cận, Carreíour thường nhượng quyền kinh doanh cho các thương nhân độc lập. Các nhãn hiệu cửa hàng lân cận cùa Caưeíòur tại Pháp có thể kể tới Shopi, 8 à Huit, Marché Plus và Proxi, ử Bỉ là GB Express và Contact GB, tại Ý là Di per D i còn tại Hy Lạp là 5'Marinoupoulos và Smile Market.
Tổng cộng tính đến cuối năm 2007 Carrefour có hệ thống gồm Ì. 163 đại siêu thị Carreíbur (77 trong số đó hoạt động dưới hình thúc nhượng quyền kinh doanh); 2.708 siêu thị Champion, Carreíbur Express, Carreíbur Market, Norte, GS, GB, Globi và Gima; 6.166 siêu thị giá rẻ Ed, Đìa, Minipreọo (1.343 trong số đó hoạt động dưới hình thức nhượng quyền kinh doanh); 4.800 cửa hiệu lân cận Shopi, Marché Plus, 8 à Huit, Sherpa, GB Express, Contact GB, 5' Marinopoulos, Di per Di, Smile Market ( 9 3 % trong số đó hoạt động dưới hình thức nhượng quyền kinh doanh); 154 cửa hàng phân phối lớn Promocash, Docks Market, Grossiper; 2 cửa hàng trên mạng là Ooshop và Boostore.
Tóm lại, trong chương ì của bài nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu những kiến thức tổng quan về kênh phân phối và xây dựng kênh phân phối đồng thời đưa ra kinh nghiệm xây dựng kênh phân phối của một số tập đoàn bán lẻ trên thế giới. Chương l i sẽ đi sâu phân tích thực trạng xây dựng kênh phân phối cùa các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong đó tập trung vào hai doanh nghiệp là Tổng công ty Thương mại Hà Nội và Công ty cổ phần G7 Mart.
C H Ư Ơ N G li: