Quá trình xây dưng hê thống kênh phân phối G7Mart

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng kênh phân phối của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 64)

Haproincirt Tiện ích cho mọi nhà ì

2.2.1. Quá trình xây dưng hê thống kênh phân phối G7Mart

Hệ thống phân phối G7 Man phát triển theo m ô hình chuỗi cửa hàng, xây dựng trên nền tàng các đại lý sẵn có trong khắp cả nước. G7Mart được hình thành, xây dựng trên ý tưởng: kết hợp và tối ưu hóa phân phối với hệ thống bán lẻ có lưu

lượng hàng hóa luân chuyển từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng lớn nhất Việt Nam hiện nay, đó chính là hệ thống các cửa hàng tạp hóa.Ý tưởng này được nhiều thương hiệu thuộc ngành hàng tiêu dùng, các nhà sản xuất ủng hộ vì tập trung phân phối hàng vào một đối tác là G7. G7 đủ tầm quản lý, đặy hàng xuống cả một hệ thông bán lè đô sộ về số lượng. Bên cạnh đó, các cửa hàng tạp hóa có ưu điểm là vừa nằm rộng toàn quốc, vừa nằm sâu và gắn chặt với người tiêu dùng tận hang cùng ngõ hẻm. Theo một vài thống kê, hệ thống này đang có trên 100.000 điểm tại Việt Nam và giữ vai trò cung tiêu dùng hàng hóa đến trên 6 5 % người tiêu dùng Việt Nam. Con số này cao hơn hẳn so với hệ thống phân phối hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại....

Từ ý tường và cơ hội kinh doanh tốt đó, G7 Man bắt đầu triển khai ồ ạt trong thời gian ngắn trên diện rộng. Đầu tiên là phối hợp với các chủ tiệm tạp hóa, các nhà phân phối địa phương. Lợi thế của hệ thống phân phối truyền thống này là mặt bằng và lượng khách hàng ổn định nhưng họ thiếu sự chuyên nghiệp, kỹ thuật, công nghệ và thiếu sự liên kết. Nhận thấy rõ điều đó, G7 Mart đã phối họp với họ bằng cách đầu tư từ 50 - 200 triệu đồng tùy cửa hàng; cung cấp hệ thống nhận diện; huấn luyện phương thức bán hàng hiện đại; cung cấp giải pháp chuặn hóa trong trưng bày hàng; hệ thống quàn lý bán lẻ; hệ thống bảng hiệu quảng cáo... Chỉ hơn một tháng sau ngày khai trương, 500 cửa hàng tiện lợi mang thương hiệu G7 Man đã đi vào hoạt động trên toàn quốc.

Không dừng lại ờ đó, theo ông Đặng Lê Nguyên Vũ, G7 Mart đã lên chương trinh phối hợp cùng các nhà sàn xuất trong và ngoài nước để sàn xuất thêm các mặt hàng chì dành riêng cho kênh phân phối G7 Mart với thương hiệu G7.

G7 Mart cũng đã tổ chức những hoạt động PR rầm rộ bàn về sức sống, sức phát triển mãnh liệt của m ô hình phân phối kết hợp quàn lý kinh doanh hiện đại và đặc tính phân phối cổ truyền từ bao lâu nay tại Việt Nam. Hàng loạt các hoạt động như: tổng kết diễn đàn "Nước Việt ta nhỏ hay không nhỏ" trên báo Thanh niên, cuộc đi bộ ùng hộ "Ngày hành động vì nước Việt hùng mạnh"... đã góp phần đưa cái tên G7 trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam.

2.2.2. Đảnh giá thực tranexảv dưns kênh phân phối của G7 Man 2.2.2.1. Những kết quà đạt được

Hệ thống phân phối G7 Mart phát triển theo m ô hình chuỗi cửa hàng, thực ra là sự lặp lại của Massan Mart cách đây mấy nám. Tuy nhiên, Trung Nguyên đã nghiên cứu rất kỹ bài học từ sự thất bại của Massan Man nên cũng có nhiều điểm tiến bộ, rõ nét nhất là G7 đã không phải tự bò vốn của mình ra nhiều để đởu tư như Massan Man m à tận dụng hởu hết cơ sở của tư thương vốn có, thực hiện "tối thiểu vốn đởu tư, tối đa hóa lợi nhuận". G7 Mart đã phối họp với các chủ tiệm tạp hóa, các nhà phân phối địa phương bằng cách đởu tư từ 50 - 200 triệu đồng tùy cửa hàng; cung cấp hệ thống nhận diện; huấn luyện phương thức bán hàng hiện đại; cung cấp giải pháp chuẩn hóa trong trưng bày hàng; hệ thống quản lý bán lẻ; hệ thống bảng hiệu quảng cáo... Sự phối họp này đã mang lại một hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại và khổng lồ mang thương hiệu G7 Man. Chì hơn Ì tháng sau ngày khai trương, 500 cửa hàng tiện lợi mang thương hiệu G7 Mart đã đi vào hoạt động trên toàn quốc. Dự kiến đến năm 2010, G7-Mart sẽ có 35.000 cửa hàng tạp hoa và cửa hàng thành viên, xây dựng được 200 trung tâm phân phối, 100 tổng kho phân phối, 7 trung tâm thương mại và 7 đại siêu thị.

Giá bán tại các cửa hàng tiện lợi G7 Man là giá mà nhà sản xuất đua ra và cùng thống nhất một giá trên toàn quốc. Do các trung tâm phân phối G7 Mart là đởu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống GI Mart nên giảm bớt nhiều chi phí tốn kém, bớt được nhiều khâu trung gian và hệ quả là người tiêu dùng được lợi bời giá thành sản phẩm giảm. Bên cạnh đó, theo cách thức này, tất cà sàn phẩm và dịch vụ sẽ được luân chuyển trên một hệ thống, tạo ra sự chuyên nghiệp hóa cao.

Đường lối của G7 Mart cũng giống như các quán cafe Trung Nguyên về nhượng quyền kinh doanh. Giáo sư Andrew Terry, Hiệu trưởng Trường Luật kinh doanh và Thuế thuộc Trường đại học New South Wales -Australia từng nhận xét:

"Hình thức kinh doanh cùa Cà phê Trung Nguyên (điển hình là G7 Man) và Cty Bánh ngọt Kinh Đô được đánh giá là ví dụ điển hình cho việc áp dụng khá thành công phương thức nhượng quyển kinh doanh tại Việt Nam hiện nay ". Ông cũng nói

thêm: "Hình thức này rắt phù hợp với Việt Nam cũng như các nước đang phát triền nói chung, vốn là những quốc gia đang rất cần tập hợp các nguồn lực đê nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế... "

2.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Trái với các tuyên bố về dự đoán kết quà khả quan của hệ thống và định hướng phát triển kết hợp được hết hệ thống bán lè trong vài năm, kết quả gần đây cho thấy, hiệu quà kinh doanh của hệ thống G7 Mart đang suy giảm. Nguyên nhân lớn nhất của tình trạng đó là G7 Man không thực hiện được vấn đề cốt lõi: tổ chức hệ thống quàn lý chuỗi bán lẻ. Với hệ thống quàn lý kinh doanh chuỗi cờa hàng bán lẻ, phần lợi nhuận có thể mang lại nằm ờ khâu tổ chức chuỗi cung ứng để có giá cung cấp thật tốt và hợp lý nhất. Để làm được điều này, việc đặt hàng từ các cờa hàng về hệ thống trang tâm (hoặc điểm phân phối), lên đơn hàng và tổ chức giao hàng trong thời gian nhanh nhất, nhưng chi phí vận chuyển phải thấp và hiệu quà nhất. Điều này có nghĩa là phải quản lý cho vòng quay hàng hỏa nhanh nhất từ các nhà cung cấp kho hàng của hệ thống cờa hàng. Tuy nhiên hiện nay điều này khó thực hiện ở Việt Nam vì: quy hoạch đường phố, giao thông, khu vực địa lý phức tạp, nhất là ở các thành phố lớn. Trong khi đó, các cờa hàng lại nằm sâu trong những khu dân cư... Bên cạnh đó là tình trạng kẹt xe. Chưa hẳn đường đi ngắn nhất về mặt địa lý là đường đi tối ưu nhất, nhanh nhất. Do đó, vấn đề giao hàng đúng hẹn để đáp ứng nhu cầu hàng hóa luôn sẵn sàng trờ thành một bài toán khó đối với doanh nghiệp.

Mặt khác, các cờa hàng nằm trong chuỗi G7 Mart chưa thực sự tạo ra sự khác biệt với cấc cờa hàng, đại lý khác. Các cờa hàng mang thương hiệu G7 Mart chỉ thay đổi trong việc bày trí lại cờa hàng, treo biển hiệu G7 Mart còn về chất lượng chưa có sự thay đổi đáng kể. Rất nhiều sản phẩm ở cờa hàng không phải do G7 Mart cung cấp, mọi hoạt động của cờa hàng, việc đóng thuế vẫn theo kiểu kinh doanh nhỏ lẻ nhu trước.

Một vấn đề nữa đặt ra đó là có nhiều đại lý không muốn tham gia vào chuỗi cờa hàng G7 Mart. Nguyên nhân cùa tình trạng này trước hết phải kể đến những

tiêu chuẩn gia nhập hệ thống quá khắt khe của G7 Mart, chẳng hạn như quy định: cửa hàng đang hoạt động có doanh thu cao từ 5- l o triệu/ngày, ờ khu đòng dân cư,

gần bệnh viện, bến xe... trong khi cái m à họ mong đợi nhởt từ G7 Man đó là nguôn hàng phong phú, đa dạng với giá cạnh tranh đã không xảy ra. Một nguyên nhân khác của vởn đề trên đó là việc nhiều cửa hàng không muốn trở thành bên nhận quyền kinh doanh bời G7 Mart chỉ mới xuởt hiện và chưa phải thực sự là một

thương hiệu mạnh.

IV- Đ Á N H GIÁ T H Ự C TRẠNG X Â Y D Ư N G K Ê N H P H Â N PHÔI CỦA C Á C DOANH NGHIỆP B Á N L Ẻ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Vấn đề xây dựng kênh phân phối của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - Thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 64)