Về nhận thức, quan điểm của Nhà nước:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển nguồn nhân lực phòng phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo tỉnh champasak (Trang 66 - 69)

- Đối với cơ chế lương, thưởng, chính sách đãi ngộ:

3.4.1.Về nhận thức, quan điểm của Nhà nước:

Việc phát triển nguồn nhân lực phải được coi là một trong những chính sách quan trọng của đảng và nhà nước.

Đảng và Nhà nước Lào cần có một chính sách, chiến lược phát triển nhân

lực một cách căn cơ, bài bản, phù hợp với các chính sách vĩ mô nhằm khuyến

khích phát triển việc phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo.

3.4.2.Về tài chính:

Nhà nước cần hỗ trợ để hình thành quỹ phát triển nhân lực, tiếp tục thực

hiện chương trình trợ giúp đào tạo nhân lực cho cơ quan, đa dạng hóa các hoạt

động hỗ trợ và thực hiện truyền thông thay đổi nhận thức người dân về phát

triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo, thực hiện truyền thông thay đổi nhận

thức của trưởng phòng về vai trò của họ trong phát triển nhân lực.

Trên cơ sở những phân tích và đánh giá nêu trên, luận văn đã đề xuất một

số quan điểm, các giải pháp cũng như khuyến nghị nhằm phát triển nhân lực

trong việc phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo như sau:

- Đề nghị tỉnh Uỷ tỉnh Chăm Pa Sắc về việc sắp xếp và luân chuyển cán

bộ của phòng phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo phù hợp và đúng chuyên môn.

- Trưởng phòng cần hiểu rõ tầm quan trọng của phát triển nhân lực và vai trò của mình trong phát triển nhân lực, cần hoàn thiện công tác quản lý đào tạo và phát triển;

- Xây dựng chính sách, chiến lược phát triển nhân lực; thực hiện phát

triển kỹ năng làm việc; hoàn thiện công tác đánh giá và quản lý kết quả thực

hiện công việc của cán bộ và xây dựng văn hóa cơ quan khuyến khích học tập và phát triển;

Kết luận chương 3

Trong chương 3 đã định ra phương hướng phát triển nhân lực như: tăng

cường công tác quản lý nhân lực, các mục tiêu đào tạo nhân lực và những chiến lược phát triển nhân lực đến năm 2020 nhằm chuẩn bị cho công tác phát triển

nông thôn và xóa đói giảm nghèo và đưa đất nước trở thành công nghiệp hóa và

hiện đại hóa.

Như chúng ta đã biết. Trong giai đoạn hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra gay

gắt trong khu vực và thế giới. Để tạo được chỗ đứng của mình trên thị trường thì

phải luôn luôn có sự đổi mới linh hoạt, có những chiến lược linh hoạt, muốn có

được những sự đổi mới đó thì trước tiên cần phải có nguồn nhân lực phù hợp với khả năng cũng như quy mô của mình.

Đối với văn phòng phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo cũng thế,

để hoàn thiện chiến lược xóa đói giảm ngheo toàn tỉnh cần phải có những mục

tiêu phù hợp với điều kiện thực tiễn, thông qua đó văn phòng cần phải xem xét, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đánh giá lại công tác quản trị nguồn nhân lực của mình so với những công việc,

từ đó rút ra những điểm cần phát huy và những điểm cần khắc phục.

Thông qua những hoạt động phân tích thực tiễn để đánh giá và tính toán các nhu cầu về nhân lực của mình, các chi phí, thời gian để hoàn thành, các yếu tố tuyển dụng, đào tạo, duy trì nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả nhất.

Với những giải pháp mà Luận văn đềxuất ở trên chỉ mang tính chất tương

đối, phù hợp với tình hình thực tế của Phòng và các yếu tố về môi trường hoạt

động của Không có sự biến động lớn. Theo em, để thực hiện các giải pháp trên

thực sự cần có hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nước và lãnh đạo của Tỉnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển nguồn nhân lực phòng phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo tỉnh champasak (Trang 66 - 69)