Kiến nghị vói Chính phủ

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 84 - 86)

s Xây dựng văn hoa quản trị rủi ro hoàn chỉnh hơn thông lệ quốc tế chuyển từ bị động ang chù động.

3.1. Kiến nghị vói Chính phủ

Thứ nhất: Chính phủ can xây dựng mội hệ thong chính sách đồng bộ, nha! quán và có sự định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ờn định. Hoạt động kinh doanh cùa các chù thể kinh tế trong xã hội chịu sự ảnh hưởng và sự điều chỉnh

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

của các văn bản, chính sách, nghị định của chính phủ. Chính phù cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán, định hướng lâu dài phù hợp với điều kiện môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm tạo ra một môi trường kinh tế ữn định, tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh của các chù thể kinh tế. K h i cần có những thay đữi, Nhà nước nên có những bước đệm hoặc những biện pháp bào đảm cho các hoạt động kinh tế không bị gián đoạn; tránh tình trạng các chính sách thay đồi quá thường xuyên, gây ra những tác động không tốt cho các doanh nghiệp. Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt hơn do sự gia nhập cùa các doanh nghiệp nước ngoài. Chính phủ cần ban hành những chính sách bào hộ thích hợp như điều chinh và tăng cường hiệu lực pháp lý của các chính sách thuế, quản lý ngoại hối... nhăm bào vệ các doanh nghiệp trong nước, không để cho các doanh nghiệp nước ngoài lần át, chiếm lĩnh và thâu tóm thị trường trong nước.

Thứ hai: Nhà nước cẩn hoàn thiện hành lang pháp lý. Mặc dù Chính phù

vẫn luôn nỗ lực đế sửa đữi, bố sung nhiều lần cho phù hợp với những thay đữi của nền kinh tế thị trường, tránh sự chồng chéo, trùng lặp cũng như mâu thuẫn giữa các văn bàn, gây khó khăn trong quá trinh thi hành luật. Việc ban hành sửa đữi cần được thực hiện kịp thời. Chính phủ cũng cần đưa ra các văn bàn hướng dẫn thi hành luật, văn bản cụ thể, rõ ràng. Tuy vậy trên thực tế việc ban hành nghị định hướng dẫn thi hành luật còn chậm, công tác thực hiện cùa bộ máy thi hành luật còn quan liêu tuy tiện (thời gian giải quyết một vụ kiện khách hàng là cá nhân vi phạm hợp đồng tín dụng, không trả nợ ngân hàng thường kéo dài ít nhất một năm, chưa kể thời gian thi hành án). Hành lang pháp lý hiện nay còn rất nhiều điều chưa rõ ràng, do vậy chưa thật sự phát huy hiệu quả trong công tác phục hồi nợ cùa ngân hàng và gián tiếp làm tăng mức tữn thất tín dụng.

Ví dụ: Chính sách thu nhập theo qui định cùa Bộ tài chính và bản thân các N H tính lương theo quy m ô hoạt động của NH, lợi nhuận...mà không tính đến mức độ rủi ro cùa các hoạt động N H đang tiến hành. Điều này gián tiếp khuyến khích các N H chỉ chú trọng đến tăng trường, đẫn đến nguy cơ rủi ro cao và không khuyến khích quản trị rủi ro chuyên nghiệp.

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

Việc xử lý tài sàn thế chấp vẫn gặp nhiều khó khăn do các qui định chông chéo, không rõ ràng, thái độ làm việc quan liêu cùa các ban ngành.

Thứ ba: cằn có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý nợ xấu, đưa ra các biện pháp xử lý nợ tồn đọng hiện đang là vấn đề nhức nhôi

cùa các ngân hàng. Trước hết, tổng cục địa chính và bộ xây dựng cần đữy nhanh

tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ờ, triển khai nghị định 181/2004/NĐ- CP của chính phủ hướng dẫn Luật đất đai 2003 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc đăng ký giao dịch đàm bảo đối với

quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cùa hộ gia đình và cá nhân. Ngoài ra, bộ Tư pháp cần hướng dẫn các cơ quan thi hành án nhanh chóng giải quyết các bản án đê ngân hàng có thề thu hồi được nợ trong thời gian ngắn.

Thứ tư: cần sớm có các văn bản hướng dẫn cụ th việc thi hành Luật doanh nghiệp 2005 vì hiện nay luật doanh nghiệp 2005 là luật mới nhất, thống nhất trong việc quy định thành lập các doanh nghiệp, các m ô hình cho tưng loại doanh nghiệp khác nhau, thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và tiến trình áp dụng với mỗi m ô hình sẽ diễn ra vào từng thời điểm riêng. Hơn nữa, để đảm bào tính thống nhất với các luật khác, Nhà nước phái có các văn bản, quy định cơ chế quản lý tài chính

cũng như kế toán kiểm toán nhằm minh bạch tư cách pháp nhân cũng như tính chịu trách nhiệm của từng m ô hình doanh nghiệp, qua đó tạo điều kiện cho ngân hàng dễ

dàng giám sát cũng như kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 84 - 86)