Mức độ rủi rotíndụng qua 3 năm 2005-2007.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 57 - 60)

Mức độ rội ro tín dụng được đánh giá qua chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng tài sản hiện có cộa Chi nhánh. Xem xét chỉ tiêu này sẽ cho ta cái nhìn khách quan hơn và tổng quát hơn về tình hình nợ quá hạn cùa Chi nhánh cũng như khá năng phòng ngừa rội ro cùa Chi nhánh trong những năm vừa qua.

Mức độ rội ro tín dụng được tính theo công thức: Mức độ rội ro tín dụng = Tổng dư nợ quá hạn/ Tổng tài sản

B Ả N G 12: M Ứ C ĐỘ RỦI RO TÍN D Ụ N G

Đơn vị: Tỷ đổng

Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Chỉ tiêu

Sô tiên Sô tiên 06/05 ( % ) Sô tiên 07/06 ( % )

NQH 5,346 12,8 139,43 14,82 15,78

Tông tài sản 1460 2079 42,39 2831 36,17

Mức RRTD(%) 0,36 0,61 0,52

( Nguồn: Phòng tín dụng ngàn hàng Phương Nam chi nhánh Hà Nội)

Qua bàng số 12 có thể thấy mức rội ro tín dụng cùa Chi nhánh năm 2005 chì là 0,36 % thì năm 2006 đã tăng lên 0,61 %. Đ ó là do tốc độ tăng cùa tài sàn đặc biệt là tài sàn sinh lời không nhanh bang tốc độ tăng nợ quá hạn. Điều này cho thấy công tác tín dụng cùa Chi nhánh năm 2006 có nhiều mặt không tốt, chưa sử dụng

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

nguồn vốn huy động một cách tối un có thể có. Tuy nhiên sang năm 2007 con số này đã giảm xuống chi còn 0,52 %. Tỷ lệ này là không cao so với nhiều ngần hàng khác và vẫn có khả năng kiểm soát tốt để giảm tỷ lệ này.

4. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của C h i nhánh H à Nội- ngân hàng

Phương Nam qua 3 năm 2005- 2007.

4.1. Những kết quả đã đạt được.

Tuy Chi nhánh mới đi vào hoạt động gần 6 năm và hoạt động trong điều kiện kinh tế đất nước cũng như tình hình thế giới có nhiều biến động nhưng Chi nhánh đã có sự nỗ lực vườt bậc, đạt đườc những kết quả đáng kể.

- Huy động vốn luôn đạt ờ mức cao. Tốc độ tăng trưởng bình quân là 30- 40 %/ năm.

- N ờ quá hạn luôn đườc duy trì ở mức thấp dưới 2 % một năm, tỷ lệ nờ xấu

đườc kiểm soát tốt dưới Ì % qua các năm. Công tác xử lý nờ quá hạn, nờ khó đòi, các khoản nờ có vấn đề khá hiệu quả và linh hoạt. Lập ra nhiều phương án xử lý nờ quá hạn có hiệu quả.

- Doanh số cho vay và dư nờ tín dụng tiếp tục có mức tăng trường khá, tăng cà về số lường tuyệt đối lẫn tương đối qua các năm, các chỉ tiêu tài chính đườc đề ra đều đạt con số tăng truồng ấn tường. Phòng tín dụng đã mở rộng đối tường khách hàng.

Nguyên nhân:

- Ban Giám đốc Chi nhánh luôn bám sát định hướng hoạt động kinh doanh

đã đườc đề ra gắn với tình hình thực tế tại Chi nhánh để chì đạo cụ thể và có nhiều

biện pháp giải quyết, xử lý nghiệp vụ phù hờp, kịp thời.

- Tập thể cán bộ trong phòng tín dụng đoàn kết, nhất trí và có nhiều cố gang trong thực hiện nhiệm vụ đườc giao, đáp ứng đườc yêu cầu trong thời gian qua.Công tác kiểm tra trước, trong và sau khi vay đườc tăng cường, chất lường các khoản vay ngày càng đườc nâng cao. Thường xuyên tiến hành phân loại khách hàng nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thề xảy ra.

- Kịp thời điều chỉnh mức lãi suất cho từng đối tường khách hàng và

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

4.2. Những mặt còn tồn tại.

- Chất lượng nguồn nhân lực chưa thực sự tốt: cán bộ tin dụng thiếu kỹ năng,

khả năng dự báo kinh tế, thị trường, phân tích tinh hình tài chính, phi tài chính cùa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh nghiệp. Hơn nữa vẫn còn tồn tại một số cán bộ chưa có được phẩm chất đạo

đớc cần thiết của người cán bộ tín dụng gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng. - Công tác kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn trong quá trình hoạt

động kinh doanh của khách hàng dù đã được tăng cường nhưng vẫn còn khá lỏng

lẻo, chưa thực sự được chú ữọng. Ngân hàng chì chú trọng khâu thẩm định trước

khi cho vay m à chưa quan tâm nhiều tới việc sù dụng vốn vay của khách hàng dẫn tới việc sử dụng không hiệu quà hoặc sai mục đích vốn vay, gia tăng rủi ro cho ngân hàng.

- Việc lượng hoa độ rủi ro của khách hàng, của các dự án vẫn rất khó khăn vì

chưa có phần mềm và đầy đù thông tin để định giá. Các thông số của thị trường

dùng trong đo lường (như hệ số bêta, xếp hạng tín dụng...) chua có cơ quan chuyên

nghiệp để xác định.

- Lạm dụng tài sản thế chấp: kinh tế tăng trường cao trong vài năm trờ lại

đây cùng với giá bất động sản bị đẩy lên cao ở hầu hết các thành phố lớn đã làm này

sinh tư tường dựa dẫm thái quá vào tài sàn thế chấp. số lượng các khoản vay đề

mua bất động sản (nhà, đất) cũng tăng.Tuy nhiên sẽ rất nguy hiểm nếu cán bộ tín dụng quên đi rằng khoản vay cần được trà bằng dòng tiền tạo ra bởi dự án sàn xuất kinh doanh chớ không phải bằng tiền bán tài sàn thế chấp. Tài sàn thế chấp chi là sự

đảm bảo cuối cùng khi phương án kinh doanh cua khách hàng gặp rủi ro ngoài dự kiến m à thôi.

Đây cũng là tâm lý thường thấy ờ các ngân hàng các nước đang phát triển. Kinh tế tăng trường nóng, lãi suất thấp, giá bất động sàn thường bị đẩy lên quá cao do đầu cơ và vượt quá xa giá trị thực.

- Không có sự độc lập giữa chớc năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro trong m ô hình tồ chớc tín dụng: Đe giảm rủi ro xuống mớc thấp nhất, cần có sự độc lập giữa các chớc năng m à một cán bộ tín dụng ngần hàng hiện nay thường thực hiện, đó là: chớc năng bán hàng (tiếp xúc khách hàng, đàm phán, tiếp thị..), chớc

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

năng quản trị rủi ro (phân tích, thầm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ...) và chức năng tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi...). Tuy nhiên hiện nay ờ Chi nhánh công tác này còn chưa được quan tâm thực hiện dẫn đến chưa có sự chuyên môn hoa cao các khâu cùa hoạt động tín dụng

nhăm đạt được hiệu quà cao nhặt và tránh những rủi ro có thể gặp phái.

Trên đây là toàn bộ thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Hà Nội ngân hàng Phương Nam giai đoạn 2005- 2007. Phải nói rằng trong giai đoạn này Chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả khả quan, đàm bào rủi ro tín dụng ở mức thặp tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt còn hạn chế trong việc phát huy tót nhặt hiệu quà các khoản tín dụng và thúc đẩy Chi nhánh phát triển, rủi ro tín dụng vẫn có thề xảy ra bặt cứ lúc nào. Do đó Chi nhánh đã và đang tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhằm duy trì và thúc đẩy các chi tiêu phát triển ặn tượng như hiện nay.

5. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng được áp dụng tại Chi nhánh H à Nội- ngân hàng Phương Nam từ năm 2005-2007.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 57 - 60)