.Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 62 - 63)

5. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chếrủi rotíndụng được áp dụng tại Chi nhánh H à Nội ngân hàng Phương Nam từ năm 2005-2007.

5.3 .Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.

Trong hoạt động tín dụng, rủi ro là điều khó tránh khỏi. Do vậy, nhằm bù đắp thiệt hại khi có rủi ro xảy ra, Chi nhánh đã tiến hành trích lập quỹ dự phòng từ nguồn lợi nhuận sau thuế. Trước năm 2005, Chi nhánh phân loại nợ và tiến hành trích lập dự phòng rủi ro theo quy định 488/2000/QĐ - NHNN. Tuy nhiên phân loại nợ theo quy định này chỉ dựa vào thời gian quá hạn thanh toán cùa từng khoản vay là chưa phàn ánh được hết rủi ro tiềm ẩn. Do vậy, năm 2005, Ngần Hàng Nhà Nước ban hành quy định 493/2005/QĐ - NHNN về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng. Theo quy định này, nợ được phân thành năm nhóm theo mức độ rủi ro không chỉ dựa trên thời gian quá hạn và mỗi loại ứng với một tỳ lệ trích lập riêng. Với quy chế mới này, Chi nhánh đã đánh giá chính xác mức độ rủi ro tại Chi nhánh mình hom đậ từ đó đưa ra được chính xác mức dự phòng hơn.

Định kỳ hàng quý, trong thời gian 15 ngày làm việc đầu tiên, ngân hàng

tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Ngân hàng đã thực hiện theo

đúng quy định nhưng không quá cứng nhắc, linh hoạt trong việc đánh giá rủi ro

tiềm ẩn của từng khoản vay. Ngoài ra, ngân hàng còn sử đụng quỹ dự phòng đề bù đắp tổn thất do các khoản vay nhóm 5 gây nên sau khi đã thương thào với khách hàng và phát mại tài sản đảm bảo m à không đù.

Quyết định 493 đặt ra yêu cầu quản lý nợ, kiậm soát rủi ro cao hơn với các tổ

chức tín dụng nhưng nó phàn ánh đúng bàn chất và chất lượng cùa các tổ chức tín dụng hơn. Việc thi hành các quy định mới sẽ buộc các ngân hàng có những thay đồi

về tỷ lệ vốn chù sở hữu và các nguồn vốn khác đế trích lập dự phòng. Tỳ lệ trích lập dự phòng cụ thậ đối với các nhóm nợ khác nhau được thậ hiện theo bàng dưới đây:

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam Chi nhành Hà Nội

Xép

hạng Tiêu chuẩn

Tỷ lệ trích lập DPRR N h ó m 1 - Các khoản nợ trong hạn được đánh giá là có đù khá

năng thu hồi đầy đù cà gốc và lãi đúng thời hạn 0 %

N h ó m 2

- Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày.

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại.

5 %

N h ó m 3

- Các khoản nợ quá hạn tò 90 đèn 180 ngày.

- Các khoăn nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.

2 0 %

N h ó m 4

- Các khoản nợ quá hạn tò 181 đèn 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại theo thời hạn trà nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại

5 0 %

N h ó m 5

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trà nợ trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

100%

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 62 - 63)